K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Nguyễn Thiếp

12 tháng 5 2016

Nguyễn Thiếp

22 tháng 1 2019

Đáp án: B

Giải thích: (SGK-Tr.132)

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

Tham khảo:

Theo đó, Viện Sùng chính là cơ quan thu thập, tàng trữ sách vở của cả nước, cùng nhiệm vụ tổ chức dịch các sách "Tiểu học" và "Tứ thư" của Trung Quốc ra Quốc ngữ "Chữ Nôm" để dạy học...

12 tháng 4 2022

tham khảo:Viện Sùng chính là cơ quan thu thập, tàng trữ sách vở của cả nước, cùng nhiệm vụ tổ chức dịch các sách "Tiểu học" và "Tứ thư" của Trung Quốc ra Quốc ngữ "Chữ Nôm" để dạy học...

31 tháng 3 2017

Đáp án B

8 tháng 11 2021

Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư

Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

8 tháng 11 2021

Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư

Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tạiA. Hoa Lư...
Đọc tiếp

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tại

A. Hoa Lư                                                C. Thăng Long

B. Cổ Loa                                                  D. Việt Trì

Câu 30: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 31: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 32:  Trong cuộc kháng chiến chống Tống, tại sao Quách Quỳ ra lệnh" ai bàn đánh sẽ chém"

A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt .    

B. Vua Tống ra lệnh rút quân .                             

 C. Là kế nghi binh để chờ viện binh .

D. Hai lần vượt sông Như nguyệt nhưng đều thất bại .

Câu 33: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 34. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm nào ?

A.Năm 967                                        

B. Năm 960

C.Năm 968                                       

 D. Năm 970

Câu 35.Thời Lê Đại Hành niên hiệu nước ta là ?

A.Cổ Loa                                            

B.Thiên Phúc

C.Thái Bình                                       

D.Đại Việt

Câu 36. Để thuân lợi cho buôn bán trong nước nhà Đinh đã làm gì ?

      A.Mở các chợ phiên

      B.Khuyến khích buôn bán, họp chợ

      C.Mở cửa biển để người nước ngoài vào

      D.Cho đúc tiền đồng

Câu 37.Ai là người quyết định rời đô về Thăng Long ?

       A.Ngô Quyền                                          

       B.Lý Công Uẩn

       C.Lê Hoàn                                               

       D.Đinh Bộ Lĩnh

  Câu 38. Quân đội nhà Lý gồm

      A.cấm quân                                               

      B.quân địa phương

      C.quân thường trực                                   

      D.cấm quân và quân địa phương

Câu 39.Chính sách “ngụ binh ư nông”được thực hiện từ thời vua nào ?

      A.Nhà Ngô                                    C.Nhà Đinh

      B.Nhà Lý                                     D.Nhà Tiền Lê

Câu 40.Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu là quá trình

A.chia tách đế quốc Roma thành nhiều vương quốc nhỏ

B.tập trung ruộng đất thành các trang trại lớn

C.xác lập quan hệ bóc lột của tư sản và vô sản

D.lập quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô

Câu 41. Ai là người đi vòng quanh trái đất?

    A.C.Cô-lôm-bô                                        B.Ph.Ma-gien-lan

    C.Va-co-đơ-gama                                   D.B.Đi-a-xơ

1
15 tháng 11 2021

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tại

A. Hoa Lư                                                C. Thăng Long

B. Cổ Loa                                                  D. Việt Trì

Câu 30Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 31: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 32:  Trong cuộc kháng chiến chống Tống, tại sao Quách Quỳ ra lệnh" ai bàn đánh sẽ chém"

A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt .    

B. Vua Tống ra lệnh rút quân .                             

 C. Là kế nghi binh để chờ viện binh .

D. Hai lần vượt sông Như nguyệt nhưng đều thất bại .

Câu 33: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 34. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm nào ?

A.Năm 967                                        

B. Năm 960

C.Năm 968                                       

 D. Năm 970

Câu 35.Thời Lê Đại Hành niên hiệu nước ta là ?

A.Cổ Loa                                            

B.Thiên Phúc

C.Thái Bình                                       

D.Đại Việt

Câu 36. Để thuân lợi cho buôn bán trong nước nhà Đinh đã làm gì ?

      A.Mở các chợ phiên

      B.Khuyến khích buôn bán, họp chợ

      C.Mở cửa biển để người nước ngoài vào

      D.Cho đúc tiền đồng

Câu 37.Ai là người quyết định rời đô về Thăng Long ?

       A.Ngô Quyền                                          

       B.Lý Công Uẩn

       C.Lê Hoàn                                               

       D.Đinh Bộ Lĩnh

  Câu 38. Quân đội nhà Lý gồm

      A.cấm quân                                               

      B.quân địa phương

      C.quân thường trực                                   

      D.cấm quân và quân địa phương

Câu 39.Chính sách “ngụ binh ư nông”được thực hiện từ thời vua nào ?

      A.Nhà Ngô                                    C.Nhà Đinh

      B.Nhà Lý                                     D.Nhà Tiền Lê

Câu 40.Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu là quá trình

A.chia tách đế quốc Roma thành nhiều vương quốc nhỏ

B.tập trung ruộng đất thành các trang trại lớn

C.xác lập quan hệ bóc lột của tư sản và vô sản

D.lập quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô

Câu 41. Ai là người đi vòng quanh trái đất?

    A.C.Cô-lôm-bô                                        B.Ph.Ma-gien-lan

    C.Va-co-đơ-gama                                   D.B.Đi-a-xơ

“Từ những năm Quang Thái đời vua Trần Thuận Tông có một viên quan trẻ tuổi tên là Từ Thức. Từ Thức là người học thức uyên bác lại có phụ thân làm đến đại thần nên được bổ nhiệm làm quan Tri huyện Tiên Du…Cạnh huyện Tiên Du có một ngôi chùa rất nổi tiếng. Trong sân chùa trồng được cây mẫu đơn rất quý, hễ đến kỳ hoa nở là mọi người nô nức cùng nhau đến thưởng hoa...
Đọc tiếp

“Từ những năm Quang Thái đời vua Trần Thuận Tông có một viên quan trẻ tuổi tên là Từ Thức. Từ Thức là người học thức uyên bác lại có phụ thân làm đến đại thần nên được bổ nhiệm làm quan Tri huyện Tiên Du…Cạnh huyện Tiên Du có một ngôi chùa rất nổi tiếng. Trong sân chùa trồng được cây mẫu đơn rất quý, hễ đến kỳ hoa nở là mọi người nô nức cùng nhau đến thưởng hoa rất đông. Trở thành một đám hội thưởng hoa tưng bừng, nhôn nhịp. Trong đám đông có một cô gái độ chừng mười lăm, mười sáu son phấn điểm nhẹ, nhan sắc tuyệt trần cũng đến xem hoa. Vì muốn được xem rõ cành hoa mà cô gái lỡ tay làm gãy cành và bị người coi hoa trong chùa bắt vạ. Nhưng không may, cô lại không có tiền đền cho nhà chùa nên bị giữ lại đến ngày đã sắp tối mà chưa ai đến chuộ. Từ Thức có mặt trong hội thấy vậy động lòng thương, mới cởi áo gấm đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người ở đó đều lấy lòng cảm phục Từ Thức là một vị quan hiền đức, nhân hậu.

 Thế nhưng, Từ Thức vốn bản tính hay rượu, ngày thích khảy đàn, ngâm thơ vịnh cảnh vui thú thiên nhiên nên việc quan trường thường bỏ luống hay bị quan trên trách phạt. Cứ như thế đến vài năm sau, Từ Thức chán nản quan trường, lại ngán ngẫm cái vòng danh lợi trần gian quẩn quanh không dừng, chàng treo ấn từ quan mà trở về với non xanh nước ngọc. Chàng chọn nơi Tống Sơn vốn nơi chàng ưu thích phong cảnh mà dựng nhà ở lại. Ngày ngày chàng vui cảnh thăm thú thiên nhiên.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.

Câu 2: Từ Thức đã làm gì để được mọi người khen là người hiền đức nhân hậu?

Câu 3: Chỉ ra sở thích của Từ Thức được tác giả chỉ ra trong đoạn trích?

Câu 4: Việc treo ấn từ quan, cho thấy Từ Thức là người như thế nào?

Câu 5: Anh/chị hãy nhận xét về tâm hồn của Tự Thức qua việc ngâm thơ vịnh cảnh

Câu 6: Hành động treo ấn từ quan của Từ Thức có tư tưởng tiêu cực hay tích cực? Vì sao?

1
29 tháng 3 2021

tham khảo

 Câu 2 Trong đám đông có một cô gái độ chừng mười lăm, mười sáu son phấn điểm nhẹ, nhan sắc tuyệt trần cũng đến xem hoa. Vì muốn được xem rõ cành hoa mà cô gái lỡ tay làm gãy cành và bị người coi hoa trong chùa bắt vạ. Nhưng không may, cô lại không có tiền đền cho nhà chùa nên bị giữ lại đến ngày đã sắp tối mà chưa ai đến chuộ. Từ Thức có mặt trong hội thấy vậy động lòng thương, mới cởi áo gấm đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người ở đó đều lấy lòng cảm phục Từ Thức là một vị quan hiền đức, nhân hậu.

1 tháng 5 2016

1. Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh: Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập

2. Vua Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp lập Huyện Sùng Chín để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

1 tháng 5 2016

Cảm ơn Nguyễn Minh Anh nhéhihi

 

11 tháng 7 2017

Chọn C