K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP TỚ VỚI Ạ Câu 29: Cho đoạn văn sau:(a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc.(b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ.(c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc.(d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.a, Câu (a)b, Câu (b)c, Câu (c)d, Câu (d)Câu 30: Đọc hai câu thơ sau:Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chánSo với ông Bành vẫn thiếu niên.Nghĩa của từ “ xuân” trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

GIÚP TỚ VỚI Ạ

 

Câu 29: Cho đoạn văn sau:

(a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc.

(b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ.

(c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc.

(d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

a, Câu (a)

b, Câu (b)

c, Câu (c)

d, Câu (d)

Câu 30: Đọc hai câu thơ sau:

Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán

So với ông Bành vẫn thiếu niên.

Nghĩa của từ “ xuân” trong đoạn thơ là:

a, Mùa đầu tiên trong 4 mùa.

b, Trẻ trung, đầy sức sống.

c, Tuổi tác.

d, Ngày.

Câu 32: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

Là câu sai, vì sao ?

a, Thiếu chủ ngữ.

b, Thiếu vị ngữ.

c, Thiếu trạng ngữ.

d, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 33: Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm các loại câu sau:

a, Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi.

b, Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể.

c, Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

d, Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn.

Câu 34: Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a, Tết đến hàng bán rất chạy.

b, Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c, Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.

d, Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 35: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” có ý khuyên chúng ta điều gì?

a, Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh.

b, Dù có nghèo đói, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.

c, Dù nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.

d, Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.

Câu 36: Cuối bài thơ “Hành trình của bầy ong” tác giả có viết:

“ Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.”

Hai dòng thơ trên ý nói gì?

a, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.

b, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.

c, Bầy ong đã giữ những giọt mật cho đời.

d, Bầy ong giữ được những hương vị của mật hoa cho con người sau khi các mùa hoa đã hết.

Câu 37: Cho câu văn: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.”

Chủ ngữ trong câu trên là?

a, Trên nền cát trắng tinh

b, nơi ngực cô mai tì xuống

c, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

d, những bông hoa tím

Câu 38: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

a, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

b, Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

c, Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

d, Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành

Câu 39: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?

“ Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ”

a, Quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b, Quan hệ tương phản.

c, Quan hệ điều kiện – kết quả.

d, Quan hệ tăng tiến.

Câu 40: Từ “ đánh” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a, Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b, Bạn Hùng có tài đánh trống.

c, Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng.

d, Bố cho chú bé đánh giầy một chiếc áo len.

Câu 41: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ?

a, Chín bỏ làm mười.

b, Dầm mưa dãi nắng.

c, Thức khuya dậy sớm.

d, Đứng mũi chịu sào.

Câu 42: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ chom thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy câu?

a, có 1 vế câu

b, có 2 vế câu

c, có 3 vế câu

Câu 43: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?

a, phang

b, đấm

c, đá

d, vỗ

Câu 44: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a, Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giầy.

b, Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ.

c, Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày.

d, Chị đánh vào tay em.

Câu 45: Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả

a, Xuất xắc

b, Suất sắc

c, Xuất sắc

d, Suất xắc

Câu 46: Từ “đi” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a, Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.

b, Nó chạy còn tôi đi.

c, Thằng bé đã đến tuổi đi học.

d, Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.

Câu 47: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn các từ láy?

a, Cần cù, chăm chỉ, thật thà, hư hỏng.

b, Thẳng thắn, thành thật, đứng đắn, ngoan ngoãn.

c, Cần cù, chăm chỉ, đứng đắn, thẳng thắn.

d, Lêu lổng, thật thà, tốt đẹp, chăm chỉ.

Câu 48: Trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ vẫn còn rõ nét.” là:

a, Cái hình ảnh trong tôi về cô

b, đến bây giờ

c, vẫn còn rõ nét

d, Cái hình ảnh

Câu 49: Câu nào dưới đây là câu ghép?

a, Mặt biển sáng trong và dịu êm.

b, Mặt trời lên, tỏa ánh nắng chói chang.

c, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.

d, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.

Câu 50: Từ “vàng” trong câu: “Giá vàng trong nước tăng đột biến.” và “Tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?

a, Từ đồng âm

b, Từ đồng nghĩa

c, Từ nhiều nghĩa

d, Từ trái nghĩa

0
10 tháng 4 2022

Là:B.Câu (b)

Chúc học tốt!

10 tháng 4 2022

D. Câu (d) (chưa chắc)

-.-

k mik

11 tháng 4 2022

Câu (b) nhé

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh ra tử.D. Chết đứng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Do các thành viên cùng câu lạc bộ thì ngồi cạnh nhau nên ta sử dụng phương pháp “buộc” các phần tử  để giải quyết bài toán.

Lúc này ta có 3 phần tử đó là 3 câu lạc bộ. Theo công thức hoán vị vòng quanh thì ta có 2! cách xếp 3 câu lạc bộ vào bàn tròn.

Với mỗi cách xếp thì có:

3! cách xếp các thành viên CLB Máu Sư phạm.

5! cách xếp các thành viên CLB Truyền thông.

7!cách xếp các thành viên CLB Kỹ năng.

Vậy theo quy tắc nhân thì có tất cả: 2!.3!.5!.7! = 725760 cách xếp

1 tháng 2 2018

Chọn A.

Phương pháp : Sử dụng quy tắc đếm và hoán vị.

Cách giải : Xếp vị trí ngồi của 3 câu lạc bộ có 2! = 2 cách xếp.

Hoán vị các thành viên trong mỗi câu lạc bộ có 3!5!7! = 3628800 

Vậy có 2.3628800 = 7257600 cách xếp chỗ ngồi thỏa mãn.

6 tháng 6 2017

3 tháng 8 2017

     Số học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ là:

           ( 30 + 25 ) - 42  = 13 ( học sinh )

                  Đáp số: 13 học sinh

3 tháng 8 2017

Số hs tham gia cả hai câu lạc bộ là :

(30 + 25) - 42 = 13 (học sinh)

ĐS : 13hs

10 tháng 3 2022

Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời. Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

nếu mk làm có j sai xót thì mong bạn thông cảm nha

10 tháng 3 2022

bạn giúp mình là quý lắm rồi!! 

9 tháng 4 2016

diện tích là

35 x 20 = 700m2

thu hoạch đc

700 x 60 = 42 000kg

9 tháng 4 2016

S thửa ruộng là

35×20=700

Thu dc số lạc là

700×60=42000

   Đọc bài viết sau rồi trả lời câu hỏi dưới đây: Bác Hà sinh năm MCMLXXXVI. Lúc bác lên V tuổi, mẹ bác đã dẫn bác đến trang trại của dì xin sữa. Bác nhớ cách ngày đó XXXI ngày là sinh nhật bác(ngày VI tháng III). XIV năm sau, bác đi học ở trường ĐH. Năm đó, trước ngày Valentine V ngày, bác đã yêu một người con trai tên là Trung. Sau VI năm, bác Hà đã kết hôn với bác Trung. II năm nữa, bác...
Đọc tiếp

   Đọc bài viết sau rồi trả lời câu hỏi dưới đây: 

Bác Hà sinh năm MCMLXXXVI. Lúc bác lên V tuổi, mẹ bác đã dẫn bác đến trang trại của dì xin sữa. Bác nhớ cách ngày đó XXXI ngày là sinh nhật bác(ngày VI tháng III). XIV năm sau, bác đi học ở trường ĐH. Năm đó, trước ngày Valentine V ngày, bác đã yêu một người con trai tên là Trung. Sau VI năm, bác Hà đã kết hôn với bác Trung. II năm nữa, bác sinh ra chị Lan.

Câu 1: Bác Hà sinh năm bao nhiêu? Biết năm nay là năm Tân Sửu(2021), tính tuổi bác Hà bây giờ.

Câu 2: Ngày mẹ bác dẫn bác Hà đến trang trại của dì xin sữa là ngày bao nhiêu?

Câu 3: Sau XIV năm, bác Hà mấy tuổi? 

Câu 4: Bác Hà yêu bác Trung vào ngày nào, năm nào?

Câu 5: Chị Hà sinh năm bao nhiêu? Bây giờ chị ấy bao nhiêu tuổi?

Câu 6: Tính số tuổi mà bác Hà hơn chị Lan.

  Lưu ý:

- Các chữ in hoa như I, V, X, M, C, L là những chữ La Mã. 

- Mỗi câu hỏi đều phải trả lời bằng cách làm bài giải hoặc trình bày cách làm.

Giúp mình làm bài này với!

 

 

 

6
25 tháng 2 2021

Ta có:

M=1000 năm,C=100 năm,L=50 năm,X=10 năm,V=5 năm,I=1 năm

Câu 1:Bác Hà sinh năm MCMLXXXVI là năm 1986

Tuổi của bác Hà là:2020-1986=34 tuổi

Câu 2:

Ta có: XXXI ngày = 31 ngày;ngày VI tháng III là ngày 6 tháng 3

=> Ngày mà bác Hà đến trang trại của dì xin sữa là ngày 31 tháng 1(nếu là năm thường) hoặc ngày 1 tháng 2 (nếu là năm nhuận)

Câu 3:Sau XIV năm= 14 năm tình từ năm sinh thì bác Hà được 19 tuổi

Câu 4:Ta có:

Ngày Valentine là ngày 14 tháng 2 =>Trước Valentine 5 ngày là ngày 9 tháng 2

=> Ngày bác Hà yêu bác Trung là ngày 9 tháng 2 năm 2005

Câu 5:Chị Lan sinh năm 2013.Bây giờ chị Lan 8 tuổi

Câu 6:Bác Hà hơn chị Lan số tuổi là:

         34-8=26 tuổi

--------------------------------------------------------------------

Tâm sự:

Mình mất 30 phút làm bài này ,nếu không chê thi cậu có thể lấy bài này

Học tốt nha

25 tháng 2 2021

Cảm ơn cậu nhé!