Tại sao lạc đà lại thích nghi được với môi trường sa mạc?
Trả lời giùm mình! Mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây xương rồng, lạc đà là số ít trong những sinh vật có thể chịu được ở môi trường hoang mạc. Cây xương rồng do có lá biến đổi thành gai nên gần như tiêu giảm sự bay hơi nước, lạc đà có cục bướu trên lưng, có tác dụng khi không có nước hay thức ăn, nó sẽ tự tiết ra để lấy chất dinh dưỡng.
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
Để thích nghi được với điều kiện khô hạn đó nên xương rồng đã có những phản ứng thích nghi với điều kiện sống :
- Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
- Thân mọng nước để dự trữ nước
- Rễ đâm sâu lan rộng để tìm nước
- Thân màu xanh, lùn để thay lá giúp cây quang hợp...
#Tham khảo
- Cây chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. - Là cây tiêu biến dần thành gai để giúp chống thoát hơi nước. - Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa - Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Lạc đà có các đặc điểm thích nghi sống ở môi trường hoang mạc đới nóng: có màu lông giống màu cát để lẩn tránh kẻ thù; có bướu mỡ dày là nơi dự trữ nước; chân cao, móng rộng, có đệm thịt dày để không bị lún, đệm thịt chống nóng.
→ Đáp án D
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
tham khảo
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Rắn sa mạc có đặc điểm thích nghi hoàn toàn với môi trường hoang mạc đới nóng như: màu lông giống màu cát, chui rúc sâu trong cát, di chuyển bằng cách quăng thân.
→ Đáp án D
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đà điểu | Chim cánh cụt |
---|---|
- Chân cao: cách nhiệt - Chân to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón: chạy nhanh → Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng |
- Bộ xương cánh dài khỏe, lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi → Thích nghi cao với đời sống bơi lội |
Môi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu lại chiếm diện tích lớn nhất vì: lãnh thổ Châu Âu mở rộng về phía Đông và Đông Nam; càng đi về phía Đông ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới càng giảm, mưa ít đi.
Mình tham khảo nhiều nguồn, có gì bạn sửa nhé!
Nguyên nhân:
- Do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. ...
- bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm...
- Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đi vệ sinh rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.
- Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở...
- Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực.
dài quá bạn, đầy đủ chứ bạn