K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm sin lấy đối chia huyềnCosin ta lấy kề huyền chia nhauCòn tang ta sẽ tính sauĐối trên kề dưới chia nhau ra liền.Cotang ngược lại với tangKề trên đối dưới tính liền một khiTrên đường kẻ chậm với người mau.Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.Đường dài chia với khó chi đâu.(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).Muốn tính diện tích hình thangTa đem đáy...
Đọc tiếp

Tìm sin lấy đối chia huyềnbanh
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi

Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.

(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).

Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Còn đây là nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )

Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạng ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành
....

Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )

Version 2:
Sin (Sin) đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cứ (Cos) khóc hoài ( Cos = Kề / Huyền )
Thôi (Tang) đừng khóc ( Tg = Đối / Kề )
Có (Côtang) kẹo đây ( Cotg = Kề / Đối )

--------------------------------------------------------------------------------

Sin Đi Học, Cứ Khóc Hoài, Thích Đòi Kẹo, Có Kẹo Đây (Sin = Đối / Huyền, Cosin = Kề / Huyền, Tang = Đối /Kề, Cotang = Kề / Đối )

Mình góp tý nhỉ, nhớ là khi cô giáo dạy tới bài Giải hệ phương trình hai ẩn bằng định thức thì cô dạy bài này cái này: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm

Hệ phương trình này nè: a x+b y=c và a'x+b'y=c'

Định thức là: D=ab'-a'b, Dx=ca'-c'a, Dy=ac'-a'c.

Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Theo mình nhớ thì bài này còn một version nữa (có vẻ có vần hơn):
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào,
Cộng rồi nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

còn đây la` 1 bài thơ tự hoạ

Muốn tính diện tích Việt Nam
Ta đem Trung Quốc Thái Lan cộng vào
Rồi đem nhân với nước Lào
Campuchia phát thế nào cũng ra... Biểu tượng cảm xúc wink

Học công thức toán bằng thơ - Kì 3: Cúc cù cu
- Tiếp theo kì 1 và kì 2. Các bài thơ vẫn rất thú vị.
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

Sin : đi học (cạnh đối - cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối - cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra

DIỆN TÍCH

Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Muốn tìm diện tích hình vuông,
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài,
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ.
Muốn tìm diện tích hình tròn,
Pi nhân bán kính, bình phương sẽ thành.

Nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

Bonus: CÔNG THỨC VẬN TỐC

Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.

(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).

1. Công thức tính sin, cosin, tang, cotang trong tam giác vuông:

• Sao đi học (Sin = Đối / Huyền)
Cứ khóc hoài (Cosin = Kề / Huyền)
Thôi đừng khóc (Tang = Đối /Kề)
Có kẹo đây (Cotang = Kề / Đối )

• Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi.

2. Một số nguyên tắc, công thức hình học:

• Nguyên tắc để hai tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

• Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành

• Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

 

Em vẫn có thể áp dụng mẹo ghi nhớ này cho các môn lý, hóa. Ví dụ: Công thức tính Công: A = F*s (Anh -phải- sống). Bạc (Ag) có hóa trị là 108, hãy nhớ bằng cách liên tưởng: 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc

 

 

3
8 tháng 5 2016

mình nghĩ học thuộc mẹo này để áp dụng thì mệt lắm đấy nhỉ

8 tháng 5 2016

Nguyễn Hoàng Anh học thuộc xog vỡ óc là vừa

30 tháng 3 2020

ài giải:

- Mỗi điểm bất kì sẽ nối với 10 -  3 = 7 điểm còn lại.

- Có 10 điểm sẽ nối được số đoạn thẳng là:

7 x 10 : 2 = 35 đoạn thẳng.

Đáp số: 35 đoạn

học tốt

19 tháng 3 2020

giups mk với , mk cần gấp, thanks

19 tháng 3 2020

CẬU SAO CHÉP ĐỀ BÀI XONG RÙI DÁN VÀO TÌM KẾM CÂU HỎI, CHỦ ĐỀ...

K CHO MK NHA

3 tháng 4 2022

b

29 tháng 6 2019

a, Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia là Đúng

b, Muốn tìm số bị chia ta lấy thương cộng với số chia là Sai

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=7^2+24^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có HA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6.72\left(cm\right)\\BH=1.96\left(cm\right)\\CH=23.04\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 4 2018

Tự vẽ hình

Vì Ox* và Ox là hai tia đối nhau

=> xOz và x*Oz là 2 góc kề ù

      Ta có : xOz + zOx* = 1800

Mà xOz = 1200

=>       1200 + zOx* = 1800

                       zOx* = 600

13 tháng 4 2018

mình đáp án nhanh nhất