Nêu đặc điểm dân cư của vùng tây nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khao:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.
Dân cư:
+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.
- Xã hội:
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).
+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm > 70,9 năm).
+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% > 23,6%).
- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).
- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:
+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
Dân cư của Tây Nguyên phân bố không đều. Các đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ dân số cao hơn các vùng khác.
Đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất ở nước ta. Mật độ dân số năm 2006 là 89 người / km2 (của cả nước là 254 người / km2), nhưng phân bố rất chênh lệch trên lãnh thổ
+ Các đô thị, ven các tuyến đường giao thông, các nông, lâm trường có mật độ dân số cao hơn các vùng còn lại (các vùng trồng cây công nghiệp ở Đăk Lăk, Lâm Đồng có mật độ dân số 101 - 200 người / km2). Còn nhiều vùng ở Kon Tum, Đăk Lăk, Đãk Nông có mật độ dân số dưới 50 người / km2
+ Tỉ lệ dân thành thị của Tây Nguyên thấp hơn tỉ lệ dân thành thị của cả nước. Buôn Ma Thuột là đô thị đông dân nhất của vùng (trên 201 nghìn người), các đô thị còn lại: Kon Tum, Plây Ku, Đà Lạt, Bảo Lộc. Gia Nghĩa có số dân ít hơn (dưới 200 nghìn người)
Đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất ở nước ta. Mật độ dân số năm 2006 là 89 người / km2 (của cả nước là 254 người / km2), nhưng phân bố rất chênh lệch trên lãnh thổ
+ Các đô thị, ven các tuyến đường giao thông, các nông, lâm trường có mật độ dân số cao hơn các vùng còn lại (các vùng trồng cây công nghiệp ở Đăk Lăk, Lâm Đồng có mật độ dân số 101 - 200 người / km2). Còn nhiều vùng ở Kon Tum, Đăk Lăk, Đãk Nông có mật độ dân số dưới 50 người / km2
+ Tỉ lệ dân thành thị của Tây Nguyên thấp hơn tỉ lệ dân thành thị của cả nước. Buôn Ma Thuột là đô thị đông dân nhất của vùng (trên 201 nghìn người), các đô thị còn lại: Kon Tum, Plây Ku, Đà Lạt, Bảo Lộc. Gia Nghĩa có số dân ít hơn (dưới 200 nghìn người)
-Số dân: hơn 4,4 triệu người (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30% dân số, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,... Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô thị, ven đường giao thông và các nông, lâm trường. Ngoài ra, còn một số dân tộc mới nhập cư từ các vùng khác tới. Các dân lộc có truyền thống đoàn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặc thù.
-Mật độ dân số khoảng 81 người/ k m 2 (năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng thưa dân nhất nước ta, nhưng phân bố không đều; các đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ cao hơn.
-Trong nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi, Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất nước
-Các chỉ tiêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số, tỉ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người một tháng cao hơn mức bình quân của cả nước. Các chỉ tiêu mật độ dân số, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình thấp hơn mức bình quân của cả nước.
-Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, điều kiện sống của các dân tộc ở Tây Nguyên được cải thiện đáng kể
-Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của dân cư, đặc biệt là của đồng bào các dân tộc ít người và ổn định chính trị xã hội là mục tiêu hàng đầu trong các dự án phát triển ở Tây Nguyên
Đặc điểm dân cư:
- Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn.
- Vùng có tỉ lệ dân thành thị, mật độ dân số cao nhất cả nước.- Đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước
- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi dân cư thưa thớt.
+ Phân bố dân cư có sự khác nhau giữa miền núi và trung du: ở những vùng cao, dân cư thưa hơn vùng thấp và các đô thị.
- Nguyên nhân:
+ Ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ Ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
-Đặc điểm phân bố dân cư:
+Dân cư ở đây thưa thớt
+Số lượng dân cư có sự khác nhau giữa đồng bằng và miền núi: ở những vùng càng cao, số dân càng ít
-Nguyên nhân:
+ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
- Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung tại các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
- Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
- Ngày nay, công nghiệp và thương nghiệp phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét, Li-băng.
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa đến nay, đây vẫn là nơi đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
- là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít ng
- Tây Nguyên có hơn 4,4 tr dân
- là vùng có MĐDS thấp nhất nước ta ,d.cư phân bố ko đều , điều kiện sống thấp
Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30%, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,... Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô thị, ven đường giao thông và các nông, lâm trường. Ngoài ra, còn một số dân tộc mới nhập cư từ các vùng khác tới. Các dân tộc có truyền thông đoàn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặc thù.
Với mật độ dân số khoảng 81 người/km2 (năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng thưa dân nhất nước ta, nhưng phân bố không đều; các đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ cao hơn.