cho mình hỏi câu này
bài toán:trên cùng 1 mặt phẳng chứa bờ Ox vẽ Ot và Oy(4đ)
a)tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.? vì sao?
b)so sánh xOt và tOy
c)Ot có phải là tia phân giác của xOy không?vì sao?
mình làm sai câu a thì trừ hết mấy điểm nhỉ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
x O t ^ + t O y ^ = x O y ^
60 0 + t O y ^ = 120 0
t O y ^ = 60 0
Mà x O t ^ = 60 0 nên x O t ^ = t O y ^ = 60 0
c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^ nên tia Ot là tia phân giác của góc x O y ^
a, tia ot nằm giữa 2 tia còn lại vì x0y>x0t (60 >30)
b,2 góc này bằng nhau vì x0y=t0y+t0x
c, tia 0t là tia phân giác của góc x0y vi tia ot nằm giửa 2 tia còn lại và t0y=t0x
a,Vì xOy > xOt ( 60độ > 30độ) => 0t lằm giữa hai cạnh 0x và 0y
b, Vì 0t nằm giũa hai cạnh
=> y0t + x0t = x0y => 30 + y0t = 60 => yot = 60 -30 = 30 độ
=> x0t = y0t = 30 độ
c, Ot có là tia phân giác x0y vì:
(+) 0t nằm giữa 0x và 0y
(+) x0t = y0t = 30 độ
Bài giải
a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại
vì : góc xot < góc xoy
b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại
nên => góc xot + góc toy = góc xoy
=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ
=> góc toy = góc xot
c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ
d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot
Hình mình chỉ vẽ tượng trưng thôi nhé !
xOt = 65o ; xOy = 130o.
a)Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox ta có:xOt<xOy(65*<130*) =>Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b)Trên nửa mp chứa tia Ox ta có:xOt<xOy(65*<130*) c)Ta có:Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy(theo câu a) (1) =>xOt+tOy=xOy 65*+tOy=130* tOy=130*-65*=65* Ta thấy:xOt=tOy (=65*) (2) Từ (1) và (2):=>Tia Ot là tia phân giác của xOy.
a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy
Ta có :
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy \((1)\)
b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)
c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy
d, Tự làm
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
bài toán nó có cho số đo ko pn
1,25 đó bạn