K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x ; y ; z

Vì x ; y ; z tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 nên: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và x + y + z = 126

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\) 

x = 14 . 2 = 28 

y = 14 . 3 = 42

z = 14 . 4 = 56

Vậy số học sinh của lớp 7A là 28 ; 7B là 42 ; 7C là 56 (học sinh)

29 tháng 1 2018

Dễ, dễ và dễ

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

6 tháng 2 2022

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

Gợi ý: Làn theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau. tính đc từng lớp r Thì lấy số hok sinh lớp 7A+10. và số hok sinh lớp 7C - 10. là xg

12 tháng 3 2015

về học lại cách đánh máy tính đi

26 tháng 2 2016

de nhu cai j do

3 tháng 5 2023

1,7 hay 1/7 vậy em?

3 tháng 5 2023

1/7 ạ

 

19 tháng 11 2021

Gọi số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{9+11+3}=\dfrac{46}{23}=2\)

\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{11}=2\Rightarrow b=22\\ \dfrac{c}{3}=2\Rightarrow c=6\)

10 tháng 10 2018

ry6ru7ui8ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

10 tháng 10 2018

a có số hs sau khi chuyển từ 7c sang 7a là:85-10=75
số hs lớp 7c là 75:(7+8).7=35(hs)
số hs lớp 7b là5.8=40(hs)
số hs lớp 7a là 5.9=45(hs)
số hs lớp 7c lúc đầu là 35+10=45(hs)
số hs lớp 7a lúc đầu là 45-10=35(hs)
vậy số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là 35,40,45

28 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

28 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2016

Số học sinh của lớp 7A là:

        70 / ( 3 + 4 ) * 3 =30 ( hs )

Số học sinh lớp 7B là:

         70 - 30 = 40 ( hs )

              Đáp số:7A:30 học sinh

                         7B:40 học sinh

29 tháng 8 2016

7A: 40hs

7B: 30hs

24 tháng 11 2016

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là a,b,c ta có:

\(\frac{3}{4}a=\frac{6}{5}b=\frac{2}{3}c\) \(\Rightarrow\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{5}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{5}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{5}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{132}{\frac{11}{3}}=36\)

\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\Rightarrow a=\frac{36.4}{3}=48\)

\(\frac{b}{\frac{5}{6}}=36\Rightarrow b=\frac{36.5}{6}=30\)

\(\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\Rightarrow c=\frac{36.3}{2}=54\)

Vậy: số học sinh lớp 7A là 48 học sinh

số học sinh lớp 7B là 30 học sinh

số học sinh lớp 7C là 54 học sinh

 

24 tháng 11 2016

3/4, 6/5, 2/3 ở đâu đây pn

16 tháng 10 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)\(a+b=42\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{42}{7}=6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{4}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=24\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 18 bạn và 24 bạn.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2017

Bài 2:

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)\(b-a=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\\\dfrac{b}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 15 bạn và 25 bạn.

Chúc bạn học tốt!