Pha 275 gam nước ở 40 độ C vào 950 gam nước ở 10 độ C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp( biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow5\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=10\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow21000\left(100-t\right)=42000\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow2100000-21000t=42000t-840000\)
\(\Leftrightarrow t=46,6^0C\)
Tóm tắt:
\(m_2=10kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(m_1=5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ cuối cùng của nước:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.\left(t_1-t\right)=m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow5.\left(100-t\right)=10.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx47^oC\)
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
Hình như đề thiếu bác ơi, thiếu đồng 50 kg ở nhiệt độ 100 hay sao ý
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
Chọn D.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtỏa = Qn = mn.cn.(t1 – tcb) = 20.10-3.4200.(100 – 37,5) = 5250 J.
Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = mx.cx.(tcb - tx) = (mhh – mn).cx.(tcb - tx) = (140 – 20).10-3.cx.(37,5 – 20)= 2,1.cx
Cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu ⟺ 5250 = 2,1.cx ⟹ cx = 2500 J/kg.K
Giải :
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q(thu)=mnc.cnc.(tcb - tnc ban đầu)=2.4200.(28-25)=25200(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Q(thu)=Q(tỏa)
=>mCu.ccu.(t2-tcb)=25200
<=>mcu.32560=25200
<=>mCu\(\simeq0,77Kg\)
Dù đây không phải là môn toán nhưng bạn cũng sẽ k cho mình nếu mình giải đúng nhé
Tóm tắt:
m1 = 275g = 0,275 kg
t1 = 400C
m2 = 950g = 0,95 kg
t2 = 100C
c = 4200 J / kg.K
t = ?
Giải:
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
Theo PTCBN:
Q1 = Q2
<=> m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t-t2)
<=> 0,275.4200.(40-t) = 0,95.4200.(t-10)
<=> 46200 - 1155t = 3990t - 39900
<=> -5145t = -86100
<=> t = 16,7 (0C)
Tóm tắt: Giải
m1=275g=0,275kg Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
m2=950g=0,95kg m1.c.\(\Delta t_1\)=m2.c.\(\Delta t_2\)
t1=40oC <=>0,275.4200.(40-t)=0,95.4200.(t-10)
t2=10oC <=>0,275(40-t)=0,95(t-10)
c=4200 J/kg.K <=>11-0,275t=0,95t-9,5
Tính t=?(oC) <=>11+9,5=0,95t+0,275t
<=>20,5=1,225t
<=>16,7=t
Mình là thành viên mới ủng hộ mình nha!