Nêu cấu tạo và đặc điểm của thổ nhưỡng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặc điểm của lớp đất là lớp chất mỏng vụn bở , bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trưng bởi độ phì.
*Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
-Khoáng chất trong đất:
Khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại).
+Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau
* Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Chất hữu cơ trong đất
Hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
+ Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm.
+Nước và không khí trong các khe hổng của đất
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
Chúc bạn học tốt!
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của carboxylic acid: phân tử đều chứa nhóm chức carboxyl (- COOH) gồm nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
- Đặc điểm khác về cấu tạo của carboxylic acid so với cấu tạo của aldehyde và ketone là trong phân tử carboxylic acid còn có nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
1. Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
2 Chức năng (ko chắc)
Để tiêu diệt hết các loại công trùng có hại
a) Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
* Chức năng :tiêu diệt tất cả các loại côn trùng gây hại .
Cấu tạo
- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.
- Cấu tạo ngoài:
+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.
+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.
+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).
Chức năng
- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.
+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.
+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
Nêu đặc điểm tiến hóa của đại não người so với thú ?
Đặc điểm cấu tạo của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp Thú là:
- Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.
- Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.
- Vỏ não người còn xuất hiện các vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) nằm gầm vùng vận động, đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, nằm gần vùng thính giác và thị giác.
Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là đất khả năng cung cấp, nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.