K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

a . Diện tích hình thang ABCD :

( 15 + 20 ) x 14 : 2 = 245 ( cm2 )

8 tháng 8 2016

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
25 tháng 5 2021

Diện tích hình thang ABCD là:

 (20 + 15)×14 : 2=245 (cm²)

Diện tích tám giác CED là:

 14 × 15 : 2 = 105 (cm²)

                   Đáp số:105 cm²

9 tháng 2 2016

xin lỗi em mới lớp 4

9 tháng 2 2016

em mới học lớp 4 thôi à

8 tháng 8 2023

Vì \(AC\perp BD\) nên ta sẽ có 2 tam giác vuông ADC và BAC:

 Áp dụng định lý Py - ta - go của tam giác ADC:

    \(AD^2=AC^2-CD^2\) 

\(\Leftrightarrow AD^2=20^2-15^2\) 

\(\Rightarrow AD^2=175\Rightarrow AD=\sqrt{175}=5\sqrt{7}=13.2cm\) 

Vậy...