K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
 

14 tháng 12 2016

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

14 tháng 12 2016

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.Trong hơn một thế...
Đọc tiếp

[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.

Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. […]

 

(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du)

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa là gì?

Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”?

Câu 4:Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

0
Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.   Trong hơn một thế kỉ...
Đọc tiếp

Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người. 

  Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. […]

(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa là gì?

 Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”?

Câu 4: Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Nội dung chính : nói đến sự ác độc của con người vì săn bắn động vật và ngày một khiến động vật dần dần tuyệt chủng.

Câu 2 : Từ Hán Việt : tuyệt chủng

`-` Nghĩa : Là động từ chỉ một loài bị mất hẳn nòi giống.

Câu 3 : Theo em, có những nguyên nhân khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng” :

`-` Nhiều động vật thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay.

`-` Sự gia tăng dân số của con người khiến cho môi trường sống của động vật bị thu hẹp lại.

`-` Ý thức của con người trước việc bảo vệ môi trường quá kém khiến cho động vật bị chết thì ô nhiễm bầu không khí.

Câu 4 : Một số giải pháp :

`-` Kêu gọi mọi người góp phần chung tay bảo vệ động vật

`-` Tuyên truyền cho mọi người dân không được săn bắt động vật một cách trái phép

`-` Tích cực trồng cây xanh và hoa màu để nơi ở của những loại động vật có thể phát triển

`-` Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
`-` Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 

20 tháng 9 2023

– Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn. (băng tuyết)

– Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

– Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật, gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người. 

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn.

- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật ,gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người.

5 tháng 1 2022

đối tượng nghiên cứu của Sinh học là?

Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh

chất và sự biến đổi các chất

vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng

sinh vật và sự sông trên trái đất

5 tháng 1 2022

đối tượng nghiên cứu của Sinh học là?

Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh

chất và sự biến đổi các chất

vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng

sinh vật và sự sông trên trái đất

5 tháng 1 2022

 

sinh vật và sự sông trên trái đất

đề bài là j bn

6 tháng 1 2022

biểu hiện của biến đổi khí hậu là

 lụ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên , băng ở nam cực tang , mược nước dân lên v...v

23 tháng 4 2018

Hiện nay chưa có ai có thể xác định được ngày sinh của Tría đất ( do ngày đó chưa có lịch :) )

Người ta chỉ ước lượng rằng Trái Đất đc hình thành 4,55 tỉ năm trước.Cũng như các hành tinh khác thuộc hệ Mặt trời, Trái đất ra đời từ tinh vân Mặt trời (đám mây bụi và khí dạng đĩa còn sót lại từ sự hình thành Mặt trời).

Câu 2 thì hơi dài, bạn lên mạng kiếm nguồn gốc sự sống trên trái đất là sẽ rõ.

23 tháng 4 2018

Câu 3

Những câu thơ đáng yêu trên được trích từ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” của nhà thơ nổi tiếng Xuân Quỳnh. Hôm nay, Vườn cổ tích sẽ kể cho các bé nghe câu chuyện cổ tích về loài người được chuyển thể từ bài thơ trên với mục đích giúp các bé dễ hiểu và nắm bắt được một cách đầy đủ nhất nội dung cũng như ý nghĩa của bài thơ!

Chuyện là cách kể ngược về sự xuất hiện của loài người trên trái đất một cách rất thú vị. Từ đó khẳng định vai trò quan trọng của trẻ em – những mầm non đáng yêu rất cần được cha mẹ và người lớn bảo vệ.

—–

Ngày xửa ngày xưa, bầu trời và mặt đất đều tối tăm, không có lấy một nhành cây, ngọn cỏ, cũng không có bất kì màu sắc gì. Khắp nơi đều thiếu vắng sự sống. Và rồi trên Trái đất thân yêu của chúng ta, tạo hóa đã ban tặng những em bé rất dễ thương, đáng yêu. Mắt chúng sáng lắm trong veo và hồn nhiên nhưng chúng chưa thấy được gì đâu. Thế rồi, mặt trời nhô lên cao tròn vành vạnh và soi sáng khắp không gian giúp cho những đôi mắt ấy được thấu tỏ.

Màu xanh bắt đầu từ ngọn cỏ cao bằng gang tay và nhỏ như sợi tóc, màu đỏ thì bắt đầu từ bông hoa nhỏ xíu như cái cúc. Những chú chim líu lo cất tiếng hót, làm bầu bạn với trẻ em và đem lại nguồn vui cho vạn vật. Gió nâng tiếng hót bay cao bay xa tới muôn trung mây, muôn trùng dặm.

Muốn trẻ con được tắm, sông suối bắt đầu xuất hiện đem đến dòng nước ngọt mát lành. Biển mênh mông sóng vỗ, đem lại nhiều cá to. Những cánh buồm lớn đưa trẻ em đi xa tới những chân trời mới, tìm tòi và khám phá.

Nhưng trẻ thơ cần lắm vòng tay của mẹ, lời ru ngọt ngào, tình yêu thương lớn lao vô bờ bến nên mẹ sinh ra để nâng niu, chăm sóc, dỗ dành. Những câu ca dao vọng về với cái bống cái bang, cánh cò trắng bay lả bay la, cây đa, mái nước, sân đình là quê hương thân thương hiện lên qua bao câu hát ru của bà, của mẹ. Nào sự tích thánh Gióng, sự tích trầu cau, sự tích Sọ Dừa, chuyện cô Tấm ở hiền, Lý Thông ở ác,… lần lượt hiện ra qua giọng kể ấm áp của bà, đưa trẻ em vào những miền cổ tích cực lạc. Nào ông Bụt, bà tiên, nào hoàng tử, công chúa xuất hiện trong giấc mơ của trẻ em về một cuộc sống tười đẹp, ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác, người tốt nhất định được hưởng hạnh phúc, kẻ ác nhất định bị trừng trị thích đáng.