Giúp mình bài 3,4,5 với
Toán 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a.
$545,26+117,3=662,56$
b.
$400,56-184,48=216,08$
c.
$4,21\times 3,2=13,472$
d.
$28,5:2,5=11,4$
Bài 2:
a. 2km 21 m = 2,021 km
b. 1020 kg = 1 tấn 20 kg
c. 22 dam2 10 m2 = 2210 m2
d. 90 giây = 1,5 phút
Bài 4:
Theo đề, ta có: 6a=2b=-4c=5d
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{-15}=\dfrac{d}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{-15}=\dfrac{d}{12}=\dfrac{3a-2b+4c-d}{3\cdot10-2\cdot30+4\cdot\left(-15\right)-12}=\dfrac{2}{-102}=-\dfrac{1}{51}\)
Do đó: a=-10/51; b=-10/17; c=5/17; d=4/17
\(a+b-2c-3d=\dfrac{-10}{51}-\dfrac{10}{17}-2\cdot\dfrac{5}{17}-3\cdot\dfrac{4}{17}=-\dfrac{106}{51}\)
Bài 3:
Gọi vận tốc xe 2 là x
Vận tốc xe 1 là x+15
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{300}{x}-\dfrac{300}{x+15}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+15\right)=900\left(x+15\right)-900x\)
\(\Leftrightarrow x^2+15x-2700=0\)
\(\Delta=15^2-4\cdot1\cdot\left(-2700\right)=11025\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-15-105}{2\cdot1}=-60\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-15+105}{2}=45\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vận tốc xe 1 là 60km/h; Vận tốc xe 2 là 45km/h
51)
4 | 9 | 2 |
3 | 5 | 7 |
8 | 1 | 6 |
52)a) 14 . 15 = (14 : 2) . ( 50 . 2) 16 . 25 = (16: 4 ) . ( 25 . 4)
= 7 . 100 = 4 . 100
= 700 = 400
tham khảo
câu 3
- Hình ảnh thiên nhiên – cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B) – những hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người. Tiếng hót của chim – âm thanh được so sánh với nước, mây trời giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim.
→ Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ.
câu 4
Trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”:
Nhà thơ dùng từ “thơ ngây” – thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em – để nói về gió.
→ Biện pháp tu từ nhân hóa khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hôn nhiên của trẻ thơ.
câu 5
Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “từ cái…”, “từ…”
- Tác dụng: nhằm mục đích liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ, nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy.
Gọi \(x\) là số học sinh giỏi lớp 5A. Theo đề bài ta có:
\(x\) x \(\dfrac{3}{5}\) = 6 ⇒ \(x\) = 6 x \(\dfrac{5}{3}\) = 10 (học sinh)
Vậy lớp 5A có 10 học sinh giỏi
Số học sinh lớp 5A là:
6 : \(\dfrac{3}{5}\)\frac{3}{5}
= 10 ( em)
Đ/S: 10 em
ta có : ( x - 342 ) / 6 = 0 = \(\frac{\left(x-342\right)}{6}=0\)= ( x - 342 ) : 6 = 0
làm theo tìm x :
ta có : ( x - 342 ) : 6 = 0
x - 342 = 0 x 6
x - 342 = 0
=> x = 0 + 342
=> x = 342
bài 3:
số học sinh khá gấp: 300%=3 lần hs giỏi
số phần trăm học sinh khá có là:
18,75x3=56,25%
Số phần trăm học sing trung bình chiem1 là:
100%-18,75%-56,25%=25%
số học sinh giỏi có là:
12:25x18,75=9(học sinh)
Số học sinh khá có là:
9x3=27(học sinh)
số học sinh lớp 6A có là:
9+12+27=48(học sinh)
ĐS: 48 học sinh
Bài 3 làm hơi dài + làm theo kiểu lớp 6 cơ