Vai trò của con người đối với độ phì trong lớp đất
Giúp mình nhé, mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
-Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
-Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
....
- Con người có vai trò rất quan trọng đối với độ phì của đất. Con người có thể làm tăng độ phì trong lớp đất bằng các biện pháp như áp dụng chế độ canh tác hợp lí kết hợp với việc bón các loại phân vi sinh, cung cấp thêm các chất tạo mùn cho đất,....
- Tuy nhiên, do chế độ canh tác không hợp lí, sử dụng không đi đôi với bảo vệ, bón các loại phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi,... con người cũng làm suy giảm độ phì trong lớp đất.
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý. - Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
THAM KHẢO
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.
- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.
- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Chúc bạn học tốt!
Chất mùn có vai trò: Cung cấp thức ăn, những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển
Con người có vai trò trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
-Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất
-Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn… nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta.
- Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống.
- Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt.
- Vậy gia đình có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
+ Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắrí kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp.
+ Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba vất vả của cuộc sống. Là nơi ta được san sẻ tình yêu thương cùng với ý thức trách nhiệm, bổn phận của mình. Là sự bao dung, che chở và tha thứ khi ta gặp phải lầm lạc hay những bất trắc cùa cuộc đời. Là sự động viên khích lệ cho những thành quả, thành công,...
+ Khi về già: Gia đình là nơi để ta nghỉ ngơi sau một quãng đời phấn đấu, lao động mệt nhọc. Là nơi đem lại niềm vui sống vào tuổi xế chiều. Là nơi tìm được ý nghĩa cuộc sống, răn dạy cháu con những kinh nghiệm cuộc sống ngay cả khi đã sức tàn lực kiệt.
- Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình góp phần quan trọng cho sự phát triển chung về mọi mặt của toàn xã hội, cùng với xã hội xây dựng mội trường sống và hoàn thiện con người.
- Chúng ta phê phán những biểu hiện lệch lạc tạo mầm móng cho sự rạn nứt, tan vỡ của các quan hệ gia đình. Đó có thể là nạn bạo hành gia đình, con cái bất hiếu với cha mẹ. Cha mẹ thiếu nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc con cái nên người. Một hiện tượng dễ thấy trong xã hội hiện đại là tình trạng ly hôn ngày càng nhiều, mà thiệt thòi nhất vẫn là trẻ em và phụ nữ.
- Mỗi con người là một kiểu cá tính, tâm lí, có một nhu cầu, ý muốn khác nhau. Để tạo nên mối quan hệ bền vững và tốt đẹp trong gia đình, mỗi người cần biết cân bằng, điều chỉnh bản thân và có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc các thành viên khác.
- Gia đình hạnh phúc thì đòi hỏi mọi thành viên phải bình đẳng, có tâm huyết, có tình cảm và đức hy sinh. Giữ được sự yên ấm và vun đắp hạnh phúc cho gia đình là tạo một nền tảng cho sự phát triển bền vững của con người, của xã hội.
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
- Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
- Con người có vai trò rất quan trọng đối với độ phì trong đất. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất bằng các biện pháp như áp dụng chế độ canh tác hợp lí kết hợp với việc bón các loại phân vi sinh, cung cấp thêm chất tạo mùn cho đất.
- Tuy nhiên do chế độ canh tác không hợp lí sử dụng không đi đôi với bảo vệ, bón các loại phân hóa học sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ... con người cũng làm suy giảm độ phì của đất
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
-Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
-Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
ban co phai luong anh hoc lop 6a ko