Khi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống gồm có 3 bước. Em hãy cho biết mỗi bước thí nghiệm đó nhằm mục đích gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Thí nghiệm:
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Chức năng của tủy sống:
| Chức năng |
Chất xám | là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. |
Chất trắng | là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. |
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?
- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.
- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.
• Một số hoạt động được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường:
- Giải phẫu để tìm hiểu cấu trúc của cơ thể hay bộ phận của tế bào như giải phẫu để tìm hiểu cấu tạo bên trong của ếch đồng, tôm, cá,…
- Làm tiêu bản để quan sát tế bào hoặc nhiễm sắc thể (NST).
- Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quy mô nhỏ như tìm hiểu khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh trong phòng thí nghiệm,…
• Các bước khi làm một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm:
- Bước 1: Chuẩn bị. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất; mẫu vật và các thiết bị an toàn.
- Bước 2: Tiến hành. Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn và thu thập thông tin.
- Bước 3: Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm:
+ Xử lí số liệu và viết báo cáo thí nghiệm.
+ Thu dọn và làm sạch phòng thí nghiệm.
Đáp án A
Sau bước 3, ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam do tạo phức (C6H11O6)2Cu.
Trong thí nghiệm này, glucozơ bị oxi hóa.
Không thể thay CuSO4 bằng FeSO4 do không tạo được Cu(OH)2sẽ không có phản ứng tạo phức
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.