Mặt tích cực | Mặt hạn chế | |
Nông nghiệp -khai hoang - Chế độ quân điền -Thủy lợi | ||
Thủ công nghiệp:
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tích cực:
- Nông nghiệp
+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.
+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì
+ Nhiều nghề mới xuất hiện
* Hạn chế
- Nông nghiệp
+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Thủ công nghiệp
+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.
+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
- Thương nghiệp
+ Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.
+ Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.
C. Đảm bảo thực hiện quyền lợi cho nông dân, người cày có ruộng
Gợi ý làm bài
a) Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta
* Thuận lợi
- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg. Ngoài ra còn có than bùn, than nâu. Đây là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng than.
- Dầu khí: là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu mỏ, khí đốt.
+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.
+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
- Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… ở nước ta rất dồi dào.
* Khó khăn
- Thiếu nước trong mùa khô cho các nhà máy thuỷ điện.
- Một số tài nguyên là cơ sở để phát triển sản xuất điện đang bị suy giảm (than, dầu khí).
b) Những ưu điểm và hạn chế của các công trình thủy điện
- Tạo ra nguồn năng lượng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của người dân.
- Phụ thuộc vào chế độ nước, gây ra những thay đổi bất lợi về môi trường.
a) Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta
* Thuận lợi :
- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 4 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000-8.000 calo/kg. Ngoài ra còn có than bùn, than nâu. Đây là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng than.
- Dầu khí : là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu mỏ, khí đốt.
+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí
+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trự lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn
- Thủy năng : Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kw với sản lượng 260-270 tỉ KWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai ( 19%)
- Các nguồn năng lượng khác như : sức gió, năng lượng mặt trời, thủy điện, địa nhiệt,.. ở nước ta rất dồi dào
* Khó khăn :
- Thiếu nước vào mùa khô cho các nhà máy thủy điện
- Một số tài nguyên là cơ sở để phát triển sản xuất điện đang bị suy giảm( than, dầu khí)
b) Những ưu điểm và hạn chế của các công trình thủy điện
- Tạo ra nguồn năng lượng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội : cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của người dân
- Phụ thuộc vào chế độ nước, gây ra những thay đổi bất lợi về môi trường
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
*Tích cực:
- Nông nghiệp
+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.
+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì
+ Nhiều nghề mới xuất hiện
* Hạn chế
- Nông nghiệp
+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Thủ công nghiệp
+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.
+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
- Thương nghiệp
+ Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.
+ Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.