K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

nó bị thế k sửa đc đâu bn

1 tháng 5 2016

z ak cảm ơn bn nhìu nha

1 tháng 12 2016

vì khi ta bỏ dấu phẩy của 1 số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân thì số đó sẽ gấp lên 100 lần

ta có số sau hơn số đàu là 100 lần -1 lần=99 lần và=1995,84

nên số cần tìm sẽ là

1995,84:99=20,16

Đ/S:20,16

5 tháng 12 2017

Số tự nhiên đó là:

 1985,28:124,08=16

Kết quả của phép chia là:

   124,08:16=7,755

          Đáp số:7,755

5 tháng 12 2017

Do bạn này biết lộn dấu chia thành dấu nhân nên bạn đó nhân 124. 08 thì đk kết quả là 1985.28

Vậy số cần tìm là 1985.28 : 124.08 = 16

Kết quả đúng của phép tính là  124.28 : 16 = 7.7675

3 tháng 8 2018

các số chia 15 dư 1 sẽ được đánh dấu

Các số đó có dạng 15k+1

ta có 1<=15k=1<=1000

=>0<=k<67

Có 67 giá trị của k thỏa mãn tức là có 67 số được đánh dấu

Vậy có 1000-67=933 số ko được đánh dấu

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

25 tháng 7 2018

Gọi K là trung điểm của AC

Ta có \(EF\le KF+KE\)

Mà KF là đg trung bình của tam giác ABC nên: \(KF=\frac{1}{2}AB\)

Tương tự: \(EK=\frac{1}{2}CD\)

Suy ra: \(EF\le\frac{AB+CD}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi E,F,K thằng hàng

Suy ra: AB//CD

10 tháng 3 2018

Ý A đó bn. Tích nha

10 tháng 3 2018

A nha bạn

24 tháng 2 2016

Cộng phân số nguyên là trường hợp đặc biệt của cộng hai phân số , vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu là 1
 

24 tháng 2 2016

vì mọi số nguyên đều có thể viết duoi dạng phân số (vd 2=2/1).Do đó khi cộng số nguyên nếu ta viết số nguyên thành phân số thì sẽ thành cộng phân số

ví dụ :2+3 = 2/1 +3/1 =5/1=5 nhớ T ic K cho mk nha :))

23 tháng 6 2017

Số học sinh học giỏi là:

45:100.20 = 9 ( h/s )

Số học sinh khá là:

9:3.7 = 21 ( h/s )

Số học sinh trung bình là:

45 - 21 - 9 = 15 ( h/s )

Đ/s:.........   ( chú ý dấu chấm trong biểu thức là dấu nhân )

2 : Số học sinh giỏi trong lớp là :

120 : 5 = 24 ( h/s )

Số h/s khá trong lớp là:

24 : 4.7 = 42 ( h/s )

Số học sinh trung bình trong lớp là:

120 - 42- 24 = 54 ( h/s )

Đ/s:...........

18 tháng 8 2017

giúp mik với 

Có 1/8học sinhgiiỏi và 2/5 học sinh kjhá .Tính học sinh trung bình