K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016
Đặc điểm so sánhAmpe kếVôn kế
Nhận biếtTrên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. 
Công dụngDùng để đo cường độ dòng điệnDùng để đo hiệu điện thế
Cách mắc Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.  Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.  

 

 

7 tháng 5 2017

*) Ampe kế:

-Nhận bt:(1)

Trên mặt của Ampe kế có ghi chữ A(in)

_Công dụng:(2)

Đo cường độ dòng điện

-Cách mắc:(3)

Mắc Ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dg của Ampe kế phải nối vs cực dg của nguồn điện

*) Vôn kế:

-(1):

Trên mặt của Vôn kế có ghi chữ V(in)

-(2):

Dùng Vôn kế để đo HĐT

-(3):

+)Mắc Vôn kế song sog vs 2 cực của nguồn điện.

+)Chốt dg( âm) của Vôn kế nối vs cực dg (âm) của nguồn điện.

Chúc pn hok tốt!vui

19 tháng 4 2018

Đặc

điểm

so

sánh

AMPE KẾ VÔN KẾ

Nhận

biết

Trên mặt Ampe kế có ghi

chữ A

Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V

Công

dụng

Dùng để đo cường độ dòng

điện

Dùng để đo hiệu điện thế

Cách

mắc

Mắt Ampe kế nối tiếp với vật

cần đo sao cho chốt dương và

chốt âm của Ampe kế nối về

với cực âm và cực dương nguồn điện

Mắt Vôn kế song song với vật

cần đo sao cho cực âm và

dương của nguồn điện nối về

phía cực âm và dương của

Vôn kế

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Trên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện. Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Trên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện. Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.

26 tháng 5 2019

Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:

 

Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:

I 1   =   I 2   + I V   =   U 1 R 2   +   U 1 R V        (1)

U 2   =   I 2 (   R . A   + R 2 )                    (2)

Ở sơ đồ 3: U 3   =   I 3 . R . V                

⇒ R V   =   U 3 I 3                      (3)

Từ (1), (2) và (3) ta được:  R A   =   U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .

11 tháng 5 2022

b) hình vẽ ở dưới nha

vì đây mạch điện 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,15A\)

vậy  định cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,15A

 

 

c)vì đây mạch điện 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U-U_2=12-7,5=4,5V\)

nếu thay đổi nguồn điện là 10V thì độ sáng các đèn thay đổi : sáng yếu hơn (vì HĐT thế lúc đâuf của các đèn làm cho các đèn sáng bình thg nên chứng tỏ HĐT đó là HĐT định mức của hai bóng đèn mà 12V>10V nên đèn sáng yếu hơn

 

a) A V + - + - K + - < > ^

c)

13 tháng 5 2022

A V + - + - K v > ^