Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đừng khinh dưa muối tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà sạch trong.
⇒hoán dụ
Hoán dụ: lấy hiện tượng của sự vật để gọi sự vật đúng không?
Dưa muối tương cà: người nông dân?
Bạn trả lời câu hỏi này cho mình được không?
Mình muốn xác nhận lại.
Cảm ơn bạn nhé!
1.
a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh
b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.
2.
Câu a là câu ghép.
Mấy câu này khác nhau mà! Chỉ là chung trong văn bản Mây và sóng thôi!
Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi!” sử dụng biện pháp tu từ gì?
=> So sánh
Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
=> Nhằm phê phán mạnh mẽ hành động bắt nạt là rất xấu, cần loại bỏ. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh ở đây vì muốn so sánh hành động bắt nạt với một việc không tốt, nó "rất hôi"
TL:
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nhấn mạnh sự xấu xí của việc bắt nạt
~HT~
BP điệp ngữ: làm sao
=> Tác dụng: đặt ra vấn đề và nhấn mạnh cần phải có biện pháp để phát triển kinh tế nhưng không hủy hoại môi trường.