K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

1. Sự nóng chảy.

 Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

      a. Đặc điểm.

  - Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước.

  - Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

  - Đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy và giảm khi đông đặc.

  - Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.

      b. Nhiệt nóng chảy.

      - Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy : Q = lm.

      Với l là nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nóng chảy, có đơn vị là J/kg.

      c. Ứng dụng.

            Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, đúc tượng, chuông, luyện gang thép.

 

2. Sự bay hơi.

- Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.

- Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

- Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ.

 

3. Hơi khô và hơi bảo hoà.

            Xét không gian trên mặt thoáng bên trong bình chất lỏng đậy kín :

  -   Khi tốc độ bay hơp lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi trên bề mặt chất lỏng là hơi khô.

  -   Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên mặt chất lỏng là hơi bảo hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bảo hoà.

        -   Áp suất hơi bảo hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.

      Ứng dụng.

  -   Sự bay hơi nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà và cây cối phát triển.

  -   Sự bay hơi của nước biển được sử dụng trong ngành sản xuất muối.

  -   Sự bay hơi của amôniac, frêôn, … được sử dụng trong kỉ thuật làm lạnh.

 

4. Sự sôi.

            Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.

      a.Đặc điểm.

-     Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không thay đổi.

-     Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí ở phía trên mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

      b. Nhiệt hoá hơi.

Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi : Q = Lm.

            Với L là nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng bay hơi, có đơn vị là J/kg.

29 tháng 4 2016
  •      Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
  •      Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
  •       Sự  chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
  •        Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
  • -      Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
4 tháng 12 2021

tham khảo :

22 tháng 12 2021

Tham khảo nha!

Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể - Hoc24

16 tháng 12 2021

Tham khảo

 

+ Sự vận chuyển chất tan gọi là sự khuếch tán.

+ Sự vận chuyển nước gọi là sự thẩm thấu.

- Điều kiện: Có sự chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng tế bào và đặc tính lí, hóa của các phân tử.

- Phương thức vận chuyển:

+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: các chất không phân cực, có kích thước nhỏ như: CO2, O2,...

+ Khuếch tan qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, có kích thước lớn như: glucôzơ,…

+ H2O được thẩm thấu nhờ kênh prôtêin đặc biệt là aquaporin.

30 tháng 10 2019

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

30 tháng 4 2021

C

 

17 tháng 7 2019

Đáp án A.

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

12 tháng 5 2018

Chọn C

12 tháng 5 2018

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
1 tháng 8 2018

M A  = 5,75 x 16,0 = 92,0(g/mol)

⇒ 14n - 6 = 92 ⇒ n = 7

A là C 7 H 8 hay C 6 H 5 - C H 3  (toluen)

C 6 H 5 - C H 3  + C l 2   → a s ,   t ° C 6 H 5 C H 2 C l + HCl (B: benzyl clorua)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 6 H 5 - C H 3  + 2 K M n O 4   → t ° C 6 H 5 - C O O K + KOH + 2 M n O 2  + H 2 O (E: kali benzoat)

8 tháng 1 2018

a. hơi, mặt thoáng

b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.

c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,

d. Nắng, có gió