1. Các biện pháp tu từ?Cho ví dụ?Phân tích tác dụng?
2. Các dấu câu ( công dụng, cho ví dụ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
Tham khảo:
Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.
a. Biện pháp ẩn dụ "Uống nước nhớ nguồn".
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo lý biết ơn những người đã yêu thương và giúp đỡ mình trong cuộc sống.
b. Biện pháp so sánh "Đất nước như vì sao"
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi ra vẻ đẹp đất nước sẽ luôn như một vì tinh tú lấp lánh trên trời, không bao giờ biến mất
+ Cho thấy thái độ lạc quan của tác giả về tương lai đất nước sẽ đi lên và phát triển thịnh vượng
c. Điệp cấu trúc "Ta làm"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đất nước. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà vô cùng gần gũi.
d. Biện pháp nói quá "trăm suối ngàn khe"
Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy sự vất vả cả đời của người mẹ không có điều gì sánh bằng
+ Nhắc nhở mỗi người đọc biết yêu thương, chăm sóc cho người mẹ đáng kính của mình
e. Biện pháp liệt kê "Tre, nứa, trúc, mai, vầu.."
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho người đọc hiểu biết thêm tri thức về những loài cây cùng có giống măng non mọc thẳng
g. Biện pháp nhân hóa "Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy nỗi đau quặn thắt của tác giả khi thấy những đồng đội của mình lần lượt hi sinh trở về với đất mẹ
+ Dường như dòng sông Mã nói riêng và đất nước nói chung đang đưa tiễn các chiến sĩ một cách trang trọng nhất
h. Biện pháp nói giảng nói tránh "khiếm thị"
- Tác dụng: Tránh gây tổn thương, thể hiện sự tôn trọng khi đề cập đến những người có hoàn cảnh kém may mắn
e. Điệp ngữ "chiều chiều"
- Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc.
- Cho thấy vòng lặp suy nghĩ về thời gian của tác giả. Cứ đến thời gian chiều chiều lòng sẽ bất chợt nhớ về người thiếu nữ với chiếc khăn điêu vắt vai
- Cho thấy tình cảm của tác giả dành cho người thiếu nữ ấy
m. Biện pháp so sánh "Cô ấy được khen như nở từng khúc ruột"
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy niềm hạnh phúc của cô gái khi nhận được lời tán dương khen thưởng
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
a. Biện pháp tu từ: "Qua đình ngả nón trông đình". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh đình (nhà thờ cúng) như một biểu tượng để đại diện cho sự khó khăn, công việc trong cuộc sống. Ngả nón trông đình ám chỉ việc phải vượt qua những trở ngại trước khi đạt được thành công. Đồng thời, câu thơ cũng tuyên bố sự công bằng, vì đồng bằng ngôi đình phải phù hợp với công sức và đóng góp mà chúng ta bỏ ra.
b. Biện pháp tu từ: "Áo nâu liền với áo xanh". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng áo nâu và áo xanh làm tượng trưng cho hai yếu tố khác nhau, nhưng cùng tồn tại và hòa hợp với nhau. Nó cũng ám chỉ sự đồng lòng, sự thống nhất giữa nông thôn và thị thành. Một cách khác, câu thơ cũng biểu thị sự thống nhất và sự liên kết giữa các thành phần xã hội khác nhau trong xã hội đồng quê hoặc xã hội đồng thành.
c. Biện pháp tu từ: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh tượng trưng của hàng râm bụt và lửa hồng để miêu tả sự tôn kính và sự kính trọng đối với Bác Hồ. Hàng râm bụt thường được coi là một biểu tượng của tôn giáo và tâm linh, trong khi lửa hồng đại diện cho lòng kính yêu và kiêu hãnh. Câu thơ gợi lên sự ngưỡng mộ và lòng hiếu thảo khi về thăm quê Bác Hồ làng Sen.
- Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy
- Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!
- Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:
''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.
-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”
Câu 1
So sánh : Trẻ em như búp trên cành
Nhân hóa : Ông trời
Ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Hoán dụ : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 2
- Dấu chấm : Ngắt câu - Ví dụ : Em là Trần Việt Hà . Em học lớp 6A
- Dấu chấm hỏi : bày tỏ sự thắc mắc - Ví dụ : Bạn là ai ?
- Dấu chấm than : Tỏ sự ngạc nhiên , bày tỏ yêu cầu - Ví dụ : Ôi ! Trời đẹp quá !
- Dấu phẩy : ngăn cách giữa các thành phần cùng chức vụ trong câu . Ngăn cánh thành phần phụ của câu với CN - VN. Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó . Ngăn cách giữa các vế câu của một câu ghép - Ví dụ : Lớp học thật đông vui , ồn ào , náo nhiệt.