mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc . Giải thích tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
Khi đựng nước đá trong một cốc thủy tinh nó sẽ làm nhiệt độ trong cốc hạ xuống thấp hơn nhiệt độ bên ngoài làm hơi nước trong không khí gặp lạng ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài thành cốc.
Chứ không phải nước chui từ trong ra nhé hihi!!
nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.
Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản: Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó.
Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.
thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.
Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc vì lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.