K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                    ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2015 - 2016                                                                              MÔN:   NGỮ VĂN LỚP 6                                                                               Thời gian làm bài:   120 phútCâu 1:  Chỉ ra và phân tích cái hay trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn văn sau của nhà văn Tô Hoài: "... Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò...
Đọc tiếp

                                                                    ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2015 - 2016

                                                                              MÔN:   NGỮ VĂN LỚP 6

                                                                               Thời gian làm bài:   120 phút

Câu 1:  Chỉ ra và phân tích cái hay trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn văn sau của nhà văn Tô Hoài:

 "... Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê."

                                                                                                               ( Trích Hướng dẫn học ngữ văn 6, tập hai)

Câu 2: Trong bài thơ Lượm, nhà thơ Tố Hữu đã viết theo thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ nhưng có khổ thơ lại được cấu tạo đặc biệt:

                                                                            " Ra thế

                                                                                 Lượm ơi"

và lại có khổ thơ chỉ có một câu:

                                                                         "Lượm ơi còn không"

Cách diễn đạt trên có giá trị gì trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả?

Câu 3: Đóng vai Dế Mèn kể về tâm trạng, suy nghĩ trong một lần viếng mộ Dế Choắt.

 

                                                                                    ------------ Hết --------------

                                                                 ( Đây là đề của huyện HƯƠNG SƠN)

                                                                          CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI VỚI  NHA.  hihi  

                                                                    ( tuy mình đã làm rồi nhưng mình vẫn cần câu trả lời của các bạn)

8
26 tháng 4 2016

Mình thích đề toán hơn

26 tháng 4 2016

I like English 

18 tháng 8 2016

Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” – một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm 60 đến 80).

Riêng tôi, tôi vẫn không thể không yêu thích và trân trọng những người như các anh, những người luôn sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để sống vì cộng đồng, xây dựng một cuộc sống chung ngày càng tốt đẹp hơn. Và tôi tin, trong thời buổi này vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có niềm yêu thích giống như tôi.

Nguyễn Thành Long là một nhà văn mà tên tuổi đã trở thành quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Tôi yêu thích truyện ngắn của ông bắt đầu từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Truyện đã để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc và giúp tôi có những suy nghĩ chín chắn hơn trong cuộc sống. Nói đúng hơn, tôi yêu thích truyện ngắn này chính bởi tôi yêu thích nhân vật chính của truyện.

Câu chuyện có một cái tên rất đỗi trữ tình, trữ tình như chính mảnh đất Sa Pa luôn ẩn hiện trong mây mờ với những vạt rừng trắng muốt hoa mận, hồng tươi hoa đào. Nhân vật chính của truỵen là anh thanh niên trông coi trạm khí tượng. Anh hai mươi bảy tuổi, nhận công tác được bốn năm, sống một mình giữa núi cao heo hút, nơi đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Tôi thán phục anh vô cùng. Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng anh vẫn rất yêu đời, vẫn say mê làm việc với một tinh thần trách nhiệm cao. Biết làm chủ cuộc đời, biết lo toan sắp xếp cuộc sống riếng ngăn nắp, ổn định, anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. Anh anh là người có nghị lực phi thường, anh đã vượt qua được tất cả, vượt qua được nỗi buồn của sự nhàm chấn và sự cô đơn. ở nơi heo hút ấy. Điều đáng sợ nhất là nỗi cô đơn. Anh thèm người, thèm khát một điều đời thường nhất, nhưng cũng là quan trọng nhất đối với mỗi người. Vì thế, mỗi khi có khách, anh vô cùng vui sướng. Khi gặp ông bác sĩ già và cô kĩ sư trẻ, niềm vui của anh khiến cho cô gái vô cùng xúc động.

Tôi yêu mến người thanh niên ấy không chỉ bởi anh đáng yêu trong cách sống mà còn bởi anh cả sự đáng yêu trong những điều anh nghĩ. Anh cô đơn “thèm tiếng người” nên nghĩ ra cách lấy cây gỗ chặn đường để được nói chuyện trong giây lát với những người đi đường. Điều ấy chẳng có gì là xấu, không có nỗi nhớ người, nhớ nhà như vậy thì anh không còn gần gũi với chúng ta nữa.

Công việc mà người thanh niên ấy cùng bao nhiêu đồng nghiệp của anh đang làm cao cả xiết bao. Họ đã hy sinh những khát vọng, những ham muốn cá nhân, chấp nhận mọi nỗi khổ cực, mà nỗi khổ cực khó vượt qua nhất là sự cô đơn, để mang đến những bản tin dự báo thời tiết. Sự hy sinh của các anh làm nên hạnh phúc và cuộc sống bình yên cho mọi người. Các anh đã đánh đổi hạnh phúc của cá nhân mình để làm giảm đi những bất trắc cho cuộc sống của tất cả chúng ta. Cao cả vậy nhưng anh vẫn rất khiêm tốn. Khi người hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh đã ngượng ngùng và anh muốn giới thiệu với hoạ sĩ những người đáng được vẽ hơn anh. Bởi còn nhiều ngọn núi cao hơn và những người thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp như anh.

Anh thanh niên ấy đã để lại trong tôi một niềm cảm mến vô bờ. Tôi không thể không nghĩ về cuộc sống cô đơn mà các anh phải chịu đựng. Chính tình yêu con người, tình yêu cuộc sống đã khiến anh có đủ can đảm để bám lấy trạm khí tượng và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm và niềm say mê công việc. Nhà văn đã xây dựng được một nhân vật vừa thật đời thường, vừa thật cao đẹp. Nội dung câu chuỵên đơn giản, lại thể hiện một tư tưởng cũng không mấy hấp dẫn, song với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhà văn dùng để xây dựng nhân vật người thanh niên, câu chuyện đã khiến người đọc thích thú và xúc động.

Những trang viết của nhà văn Nguyễn Thành Long về một trong những người làm nhiệm vụ trông coi trạm khí tượng trên núi cao đã để lại trong tôi nhưng tình cảm tốt đẹp. Tôi đã nhận ra rằng: yêu thương con người và sống thật tốt đẹp sẽ mang lại cho ta một cuộc sống vui vẻ và thật sự có ý nghĩa.

18 tháng 8 2016

bn có thể kể nhiều những nhân vật khác hay hơn : ví dụ : Bác Hồ , lượm ,.... nha

10 tháng 5 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

   \(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

10 tháng 5 2016

Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210

Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì 

24 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2S=9+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=9-\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow S=9-\frac{3}{2^9}=\frac{4605}{512}\)

Vậy S = \(\frac{4605}{512}\)

24 tháng 4 2016

S=3+3/2+3/22+.....+3/29

S=3.(1+1/2+1/22+....+1/29)

Đặt A=1+1/2+1/22+......+1/29)

Ta có:2A=2+1+1/2+....+1/28

=>2A-A=(2+1+1/2+....+1/28)-(1+1/2+1/22+....+1/29)

=>A=2-1/29

Khi đó S=3.(2-1/29)=6-3/29=3069/512

1 tháng 5 2018

Lớp 5a có:

10+5=15(em)

Đ/s 15 em

1 tháng 5 2018

15 học sinh 

11 tháng 4 2017

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6

11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)

Đề bài:

Câu 1: (1 điểm)

a. Từ đơn là gì? Từ phức là gì?

b. Hãy xác định từ đơn và từ phức trong câu văn sau:

        Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánhchưng, bánh giầy.

Câu 2: (2 điểm)Em hãy tóm tắt những sự việc chính trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh?

Câu 3: (2 điểm)Cho bài ca dao:

        Cày đồng đang buổi ban trưa

   Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,

         Ai ơi! bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao trên?

Câu 4: (5 điểm)Hãy tả về một người thân của em. (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy, cô....)

.

20 tháng 9

Ai có đề thi ks đầu năm không trương thcs lại uyên

4 tháng 5 2017

bài văn tả về cánh đồng quê hương vào buổi chiều hè

12 tháng 2 2017

đúng vậy

23 tháng 4 2016

Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:  

                                               

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho 

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh 

b. Cho . So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

23 tháng 4 2016

Co De bai la 

Bai 1 : Tinh bang cach nhanh nhat

a) 50.60+40.50

b) 1/2.5/7+1/2.2/7

Bai 2: Tim X

a) 5x+15=1/2+5/4

b) 1/2x+3/5.(x-2)

c) x-2/3=7/12

Bai 3

Lop 6a co 40 hoc sinh bao gom ba loai gioi, kha va trung.So hoc sinh kha bang 60% so hoc sinh ca lop, so hoc sinh gioi bang 3/4 so hoc sinh con lai.Tinh so hoc sinh cua lop 6a.

Bai 4:

Cho 2 tia Oy  và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết xÓt=40 độ ,xOy=110 độ.

1. Tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy khong? Vi sao

2.Tinh so do yot

3. Goi tia oz la tia doi cua tia Ox. Tinh so do zoy

Bai 5:

Cho B=1/4+1/5+1/6+.....+1/18+1/19. Hay chung to B>1

                                                                                Đáp án 

Bai 1:

a) 5000

b) 1/2

Bai 2 :

a)-53/20

b)42/11

c)15/12

Bai 3:

Doi 60%=3/5

so hoc sinh kha co la: 40.3/5=24( Hoc sinh)

so hoc sinh con lai la: 40-24=16( Hoc sinh)

So hoc sinh gioi la:16.3/4=12( hoc sinh)

Số học sinh trung bình là 40-24-12=4( học sinh)

Dap So: 4 hoc sinh

Bai 4:

Vẽ hình bạn tự làm

1.tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy.Vi:

tren cung nua mat phang co co chua tia Ox Co:

xOt=40 do; xOy=110 do

=>xOt<xoy

=> tia ot nam giua 2 tia Ox va Oy

2.yOt=70 do

3.yOz=70 do

4. Tia Oy co la tia phan giac cua zOt vi

yOt=yoz=70 do

Bai 5:

Ban tu lam 

Mình muốn tích 50 lần