- Nêu kết luận của sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.Vận dụng giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống?
- Sự nóng chảy là gì ? Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thường gặp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng
Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy. b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )
* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên
* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...
- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra
- sự nở vì nhiệt của các chất ( rắn , lỏng , khí ) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật :
ví dụ:khinh khí cầu , nhiệt kế , rơle nhiệt trong bàn ủi , để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray ,...
- sự co giẫn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn
- ứng dụng chế tạo băng kép
+ cấu tạo: 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt ( gắn chặt bằng chốt ) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ băng kép đều bị cong khi bị làm lạnh hay đốt nóng
- khi bị đốt nóng : băng kép cong về phía kim loại giãn nở bị nhiệt ít hơn
- khi bị làm lạnh : băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ ứng dụng :dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
cốc vỡ khi đổ nước nóng vừa đun sôi vào,...
trong sách giáo khoa vật lí lớp 6 ý ,nhiều lắm
nhớ tk cho mình nha
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau