Vi sao nghe thuật kiến trúc va điêu khắc nước ta o cối the ky XVIII -nua dau the ky XIX co nhung nét đặc sắc so voi các the ky trước do ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) co nhung diem khac A ma cung thuoc duong thang m khong?
nhung diem khac A do co trong hinh ve hay la ta ve them vay ?
1.
Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
2.
Chất trữ tình của một tác phẩm thường được toát lên từ các phương diện: đối tượng, nội dung và phương thức thể hiện. Có thể phân tích chất trữ tình của đoạn trích Trong lòng mẹ qua những mặt cụ thể sau:
- Đối tượng, nội dung thể hiện:
+ Tình huống và nội dung câu chuyện.
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng. Trong quá trình diễn biến này, mọi cảm xúc (nỗi xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết) đều bị dồn nén rồi được đẩy lên ngày một cao và đến cực điểm.
- Phương thức thể hiện:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc.
+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng: các so sánh đều gây ấn tượng và giàu sức gợi cảm.
+ Lời văn giàu cảm xúc; nhiều khi mê say khác thường.
Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:
- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
-> Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.
Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:
- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Các cuộc khởi nghĩa lớn:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).