Cho 31,3 gam CuO và Fe3O4 trong đó Fe3O4 hơn CuO là 15,2 gam . dùng H2 khử hỗn hợp trên
a, tính khối lượng đồng và sắt thu đk b, tính thể tích H2 tham gia tất cả là bao nhiêu lít (đktc)Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
a<------a<------a
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,5a<-----2a<------1,5a
\(\rightarrow80a+0,5a.232=39,2\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,8<----0,3
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`
dùng tổng hiệu tính ra m CuO và m Fe3O4
m CuO = (31,2-15,2):2
m Fe3O4= 31,2-m CuO
viết PTHH của từng cái tác dụng vs H2 => tính ra mol của Fe và mol H2 => tính khối lượng Fe3O4 và khối lượng CuO => cộng lại
mình nghĩ vậy thôi... sai thì sorry nha
\(\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}=31,2\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4-}m_{CuO}=15,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)
PTPƯ : CuO + \(H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + \(H_2O\) (1)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (2)
Theo PTPƯ \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)
- \(3n_{Fe}=n_{Fe_3O_4}=0,1.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\left(g\right)\)
Gọi khối lượng của CuO và Fe3O4 lần lược là x, y thì ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=31,2\\y-x=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=8\\y=23,2\end{matrix}\right.\)
\(CuO\left(0,1\right)+H_2\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)
\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4H_2\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
a)
Gọi X là khối lượng của CuO
Gọi Y là khối lượng của Fe3O4
Theo bài ra ta có :
X + Y + 31,2 ( g ) (1)
Y - X = 15,2 ( g ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)X = 8 ; Y = 23,2
\(\Rightarrow\) nCuO =\(\dfrac{nCuO}{MCuO}\)= \(\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nFe2O3 = \(\dfrac{23,2}{232}\)= 0,1 ( mol )
PTHH1 : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2
0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1 ( mol)
PTHH2 : Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2
0,1 : 0,4 : 0,3 : 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) mCu = nCu . MCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
\(\Rightarrow\) mFe = nFe . MFE = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
b) \(\Rightarrow\)nH2 = nH2(PTHH1) + nH2(PTHH2)
\(\Rightarrow\)nH2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 ( mol)
\(\Rightarrow\) VH2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( l)
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,3-------0,3-----0,3
Fe2O3+3H2-tO>2Fe+3H2O
0,3------0,2
n Fe=0,2 mol
n Cu=0,3 mol
=>VH2=0,3.2,22.4=13,44l
nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
nCu = 19,2 : 64 = 0,3 (mol)
pthh Fe2O3 +3H2 -t-> 2Fe + 3H2O
0,3<----0, 2 (mol)
CuO + H2 --t--> Cu +H2O
0,3<------0,3 (mol)
nH2 = 0,3 + 0,3 = 0,6 (mol)
=> VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)
Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)
b. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)
a) Ta giải hệ: \(m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=37,6\) và \(m_{CuO}-m_{Fe_2O_3}=-15,2\)
\(m_{CuO}=8,05(g) \) ; \( m_{Fe_{2}O_{3}}=23,25(g)\)\(\Rightarrow\) \(n_{CuO}\)=0,1(mol) và \(n_{Fe_3O_4}\)=0,1(mol) CuO+H2 \(\rightarrow\) H2O+Cu(1)\(\Rightarrow\) \(n_{H_2\left(1\right)}\)=\(n_{CuO}\)=0,1(mol)và tiếp theo là phương trình \(Fe_3O_4\) tác dụng với \(H_2\): 4H2+Fe2O3\(\rightarrow\)3Fe+4H2O(2)\(\Rightarrow\) \(n_{H_2\left(2\right)}\)=\(4n_{CuO}\)=0,4(mol)\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}\)=0,4+0,1=0,5(mol)\(\Rightarrow\)V=11,2(l)quy trình như vậy là đúng rồi