Các bạn cho mình vài bài nâng cao về sự nở vì nnhiệt của các chất với
Mình ngốc phần này lắm!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Số bội của 4 là:
(200-12):4+1=48
\(\Rightarrow\)Có 48 bội của 4 .
+ Một số đề nâng cao:
1. Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
2.Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
3. Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
4. Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...
hok tốt!!!
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất lỏng > Chất khí > Chất rắn
-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên.
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
VD:
- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...
- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.
-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
Bài làm:
Mình nghĩ đề sai rồi, phải như vậy nè:
\(A=\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+...+\frac{3}{77.80}\)
\(A=\frac{23-20}{20.23}+\frac{26-23}{23.26}+...+\frac{80-77}{77.80}\)
\(A=\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\)
\(A=\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\)
\(A=\frac{3}{80}\)
Vậy \(A=\frac{3}{80}\)
\(A=\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+...+\frac{3}{77.80}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{80}\)
\(\text{Ta có:}\)
\(y^2=xz\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}\left(1\right)\)
\(z^2=yt\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{t}{x}\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) và (2)}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{t}{x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{y^3}=\dfrac{y^3}{z^3}=\dfrac{t^3}{x^3}\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x^3}{y^3}=\dfrac{y^3}{z^3}=\dfrac{t^3}{x^3}=\dfrac{x^3+y^3+t^3}{y^3+z^3+x^3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{t^3}=\dfrac{y^3+z^3+x^3}{y^3+z^3+x^3}\left(đpcm\right)\)
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Chọn D.
Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
Đây bạn ơi: Hỏi đáp | Nhiệt học lớp 6 - Học và thi online với HOC24
mình có vài bài nè :
1: tại sao khi dùng tôn phẳng để lợp nhà người ta chỉ đóng đinh ở một đầu còn đầu kia để tự do . người ta đã khắc phục việc này bằng cách thiết kế tôn như thế nào ?
2: để tăng độ bền của những bánh xe bằng gỗ , người ta dùng những vành sắt để bọc xung quanh bánh xe . tuy nhiên , người ta lại chế tạo vành sắt có đường kính nhỏ hơn một chút so với đường kính của bánh xe . tại sao người lại chế tạo như vậy ? và bằng cách nào , người ta lắp được vành sắt vào bánh xe ? biết rằng gỗ có độ dãn nở vì nhiệt nhỏ hơn độ dãn nở vì nhiệt của sắt.