Xét ptpư: 2NO +O2 -> 2NO2. Tốc độ pư thay đổi ntn khi:
a) Thể tích bình pư tăng gấp đôi.
b) Thể tích bình pư giảm đi môt nửa.
c) Tăng nồng độ oxi lên 4 lần.
d) Giảm nồng độ NÒ xuống 2 lần.
e) Nồng độ NO & O2 đều tăng lên 3 lần
Giúp mình nha mn, thanks mn nhiu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ tức thời của phản ứng:
\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
a,
Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:
\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần
b,
Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:
\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần
c,
Độ tăng nhiệt:
\(\Delta t^o=1900-400=1500\)
Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.
Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
Chọn đáp án C.
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; Hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; Hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; Số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
• Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2.
• Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1 kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
• Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2, trong bình tăng lên.
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
nAl=5,4:27=0,2mol
nH2SO4=0,05mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,2:0,05=> nAl dư theo nH2SO4
p/ư: 1/30<-0,05--->1/60-------->0,05
=> V(H2)=0,05.22,4=1,12ml
=> CM(Al2(SO4)3)=1/60:0,1=1/6M
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Đổi: 100 mol = 0,1 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
So sánh: \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,05}{3}\) => Al dư, Tính theo H2SO4.
Số mol của H2 là: 0,05 . 3/3 = 0,05 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Số mol của Al2(SO4)3 là: 0,05 . 1/3 = 1/60 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể nên V dung dịch sau pứ = 0,1 lít
Nồng độ mol của dd sau pứ là: 1/60 : 0,1 = 1/6M
-Theo mk nghĩ là đáp án a