1. Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
2. Hàng năm cuộc nỗi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình Nguyễn thối nát, bảo thủ, ươn hèn, ra sức bóc lột nhân dân. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền núi, có sự liên kết phối hợp với nhau...
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
tham khảo:
dựa vào sgk trang 139-142 để suy luận trả lời. Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân. => Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.TK
Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân. => Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
- Cuộc sống nhân dân cơ cực vì địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất. Nạn bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
- Bọn quan lại tham nhũng, nhân dân sống trong cảnh áp bức, bóc lột của quan lại, cường hào, tô thuế phu dịch nặng nề.
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:
- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.
- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.
- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.
1. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ
2.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn đã phản ánh thực trạng xã họi rối ren , triều đình nhà Nguyễn thối nát , bảo thủ , ương hèn ,/ ra sức bóc lột nhân dân , các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ à mâu thuẩn xã hội gây gắt ,/ nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền ngược , có sự liên kết phối hợp với nhau ,/ không bó hẹp trong một địa phương mà lang ra nhiều vùng ,/ đó chính là thái độ của nhân dân đối với triều đình quan lại nhà Nguyễn .