K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2015

ếch  thở bằng phổi là chính ,ngoài ra có da nhé

12 tháng 10 2018

a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

   Hàng ngày, em viết bài bàng bút mực.

b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

   Chiếc bàn em ngồi học được làm bàng gỗ cây mít.

c) Con cá thở bằng gì ?

   Con cá thở bằng mang.

23 tháng 1 2018

Thềm miệng hạ xuống, không khí từ ngoài qua lỗ mũi vào miệng, van mũi khép lại, thềm miệng được nâng lên nhờ cơ gian hàm và cơ gian móng, đẩy khí qua khe họng vào phổi. Không khí từ phổi ra ngoài nhờ tác dụng của cơ gian bụng và thành phổi.

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1.1. Ếch hô hấp:A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.C. Mắt có mi, tai có màng nhĩD. Thở bằng phổi1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Ếch hô hấp:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

1.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:

A. Cung cấp lương thực.

B. Cung cấp thực phẩm.

C. Chim ăn quả, hạt.

D. Chim ăn sâu bọ

1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:

A. Thằn lằn bóng

B. Thằn lằn bóng, cá sấu.

C. Rùa núi vàng,

D. Ba ba, thằn lằn bóng.

Câu 2: (1,0 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền kết quả vào cột trả lời C

Các lớp động vật có xương sống (A)

Đặc điểm hệ tuần hoàn (B)

Trả lời (C)

1. Lớp cá

a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm nhĩ, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.

1-

2. Lớp lưỡng cư

b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

2-

3. Lớp bò sát

c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

3-

4. Lớp chim

d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.

4-

 

e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu muôi cơ thể là máu pha.

 

II. Phần tự luận: (7,0điểm)

Câu 3: (1,0 điểm) Kể tên các bộ của lớp thú? cho ví dụ?

Câu 4: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của bò sát?

Câu 5: (2,0 điểm) Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

Câu 6: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú. Từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài thú.

Mời các bạn xem đáp án trong file tải về

Đề thi Sinh học 7 giữa học kì 2 số 2

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: 2,0 điểm

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Câu 2: 4,0 điểm

a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?

b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?

Câu 3: 2,0 điểm

Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 4: 2,0 điểm

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?

1
24 tháng 5 2021

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Ếch hô hấp:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

1.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:

B. Cung cấp thực phẩm.

1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:

A. Thằn lằn bóng

13 tháng 8 2018

Con nòng nọc

Mk nhanh nhất

Chúc bn hok tốt

13 tháng 8 2018

bn đang tìm hiểu sinh hok hmm???

con tiếp theo n hỏi là cọn j

6 tháng 8 2018

nòng nọc

6 tháng 8 2018

Nòng nọc .

23 tháng 3 2020

Vì ếch đòng thiếu sương sườn nên không có lồng ngực vì phải hô hấp bằng thềm miệng

Chúc bn học tốt !

24 tháng 3 2020

Nguyễn Bích Quỳnh THANKS nha

17 tháng 12 2019

bạn tìm 1 số câu thoại và lời dẫn trong này nhé:

   Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.

    Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả.

    Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

    Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?