K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ nên tọa độ của B là (2; -1)

Tọa độ của C là (x; 2). Ta có:  = (-2 – x; -1)

 = (-2 – x; -3)

Tam giác ABC vuông tại C  =>  ⊥   => . = 0

=> (-2 – x)(2 – x) + (-1)(-3) = 0

=> -4 + x2+ 3 = 0

=>  x= 1 => x= 1 hoặc x= -1

Ta được hai điểm   C1(1; 2);   C2(-1; 2)

2 tháng 12 2019

Đáp án C

Suy ra M là hình chiếu vuông góc của I lên (Oxy) => I(3;-4;0)

3 tháng 2 2017

2 tháng 9 2017

Đáp án A.

Cách giải:

Thử lần lượt 4 đáp án thì ta thấy với M(3;-4;0)

thì  M A 2 - 2 M B 2 = 3  là lớn nhất.

3 tháng 4 2018

Giải bài tập Toán lớp 10

1 tháng 6 2017

12 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Hình chiếu vuông góc của điểm  M ( x 0 ; y 0 ; z 0 )   trên mặt phẳng (Oxy) là điểm   M ' ( x 0 ; y 0 ; z 0 )

Cách giải:

Hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm  N(1;2;0)

3 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Hình chiếu vuông góc của điểm M(x0;y0;z0) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm M’(x0;y0;z0)

Cách giải:

Hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm N(1;2;0)

22 tháng 2 2018

14 tháng 12 2019

26 tháng 11 2018

Chọn A.

Với M (a,b,c) thì hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy) là M1(a;b;0)

Do đó, hình chiếu của điểm M(1;2;-3) lên mặt phẳng (Oxy) là điểm M’(1;2;0).