Một bóng đèn ghi 3V.
a) Nêu điều kiện để có dòng điện chạy qua bóng đèn.
b) Hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn là bao nhiêu mV? Bóng đèn đó sáng bình thường khi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
a) số vôn ghi trên mỗi bóng đèn là 3V: hiệu điện thế định mức của bóng đèn ( nêu ở HĐT này thì các đèn HĐ bình thường)
b)theo hình vẽ ta có hai bóng đèn này mắc song song nên
\(U=U_1+U_2=3+3=6V\) ( vì ố vôn ghi trên mỗi bóng đèn là 3V)
vậy Để hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường thì cần sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế là 6V
Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ = 6/24 = 0,25A < I đ m = 0,5A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là 6V thì đèn sáng bình thường vì hiệu điện thế 6V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn sáng bình thường.
Điều kiện để dòng điện chạy qua đèn là cần phải duy trì hiệu điện thế giữa 2 vật là bóng đèn và dây dẫn.
Quan hệ của hiệu điện thế giữa 2 đầu của bóng đèn và cường độ dòng điện chạy qua là hiệu điện thế càng lớn thì bóng đèn sẽ càng sáng hơn.
Số vôn được ghi trên các dụng cụ điện cho ta biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó để sử dụng nó được bình thường.
Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R 2 ( R 2 = 16 – R 1 ) của biến trở.
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
U 2 = U – U Đ = 12 – 6 = 6V.
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 6/0,75 = 8Ω
Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2 nên ta có hệ thức:
(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // R 1 và U 1 D = U 1 = U Đ = 6V)
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=60:120=0,5A\\I2=P2:U2=45:120=0,375A\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=120^2:60=240\Omega\\R2=U2^2:P2=120^2:45=320\Omega\end{matrix}\right.\)
Không có hình vẽ nên mình làm theo cách mình suy luận thôi nhé!
\(U1+U2=120=120=240=U=240V\Rightarrow\) hai bóng mắc nối tiếp.
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)
\(I_{Đ1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{120^2}{45}=320\Omega;I_{Đ2}=\dfrac{45}{120}=0,375A\)
a)cần một sợi dây điện đồng hay j đó dẫn điện chạy vào chui của bóng điện
B)bóng đèn sáng bình thường khi điện ko quá 3Vvà ko kém 3Vvì nếu hơn hoặc kém bóng điện sẽ bị nhanh hỏng
a) Nối cực dương của bóng với cực dương của nguồn và cực âm của bóng với cực âm của nguồn điên
b) Hiệu điện thế định mức của bóng là 3V = 3mV
Bóng đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế của nguồn bằng hiệu điện thế định mức của bóng và bằng 3v