Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng . Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực
ta có 1kg=10N
mà ròng rọc cố định thì chỉ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
nên: nếu chỉ dùng một ròng róc cố định thì công nhân phải dùng lục kéo ít nhất bằng: 50kg= 500N
vậy đáp án là 500N nha!
chúc bạn học tốt
Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N
b)dùng ròng rọc cố định
c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát
hình đầu tiên là câu b với hình cuối cùng là câu c nha
Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định.
Cái này thì mình chắc chắn
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.
b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:
A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ
a) Dùng rọc rọc cố định thì lực kéo vật lên là: 50 . 10 = 500 (N)
b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên là: 500 : 2 = 250 (N)
Học tốt nhé bạn Trần ~!!!!!!!!
Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực.
Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.