Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao gồm:...
Đọc tiếp
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao gồm: 25 cây hạt vàng, trơn : 5 cây hạt xanh, trơn : 5 cây hạt vàng, nhăn : 1 cây hạt xanh, nhăn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Ở F2, cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4/9.
II. Lần lượt cho các cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn 1/9.
III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng, trơn.
IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 25/81.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
a)
Xét tỉ lệ kiểu hình xanh nhăn ta có: \(\dfrac{750}{12000}\)=\(\dfrac{1}{16}\)
\(\dfrac{1}{16}\) xanh nhăn = \(\dfrac{1}{4}\) xanh x \(\dfrac{1}{4}\) nhăn
=> Qui luật phân li độc lập di truyền trên phép lai trên
=>Hạt vàng trội hoàn toàn sơ với hạt xanh
=>Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn
Qui ước gen:
A: vàng a: xanh
B: trơn b: nhăn
Ta có:
\(\dfrac{1}{4}\) xanh =>P: Aa x Aa
\(\dfrac{1}{4}\) trơn => P: Bb x Bb
⇒Kiểu gen của F1 là: AaBb x AaBb (Hạt vàng trơn x Hạt vàng trơn)
SƠ ĐỒ LAI:
F1: AaBb(Hạt vàng trơn) x AaBb (Hạt vàng trơn)
GF1: AB,Ab,aB,ab ; AB,Ab,aB,ab
F2:
KH: 9 vàng trơn :3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
b)
Số lượng cá thể ở kiểu hình vàng trơn là:
\(\dfrac{9}{16}.12000=6750\) (cây)
Số lượng cá thể ở kiểu hình vàng nhăn là:
\(\dfrac{3}{16}.12000=2250\) (cây)
Vì tỉ lệ vàng nhăn bằng với xanh trơn nên số lượng cá thể xanh trơn là: 2250 (cây)