Phân biệt hoại sinh và kí sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Trả lời (1) - Cộng sinh : là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai cùng có lợi,như : + Vi khuẩn cố định đạm trong rễ cây họ đậu. + Vi khuẩn lam và nấm cộng sinh tạo thành địa yTham khảo: Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.
Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào.
sinh vật nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất.
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
VD: Vi khuẩn kí sinh trên xác động vật chết,..
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
VD: Nấm mèo hoại sinh trên gỗ mục,..
Ký sinh | Hoại sinh | |
- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. |
- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. |
Đáp án C
(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS)
Đáp án C
(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS)
Đáp án C
(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS)
Ký sinh | Hoại sinh | Cộng sinh |
- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ ) - Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ. - VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. | -Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn. - Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó - VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. | -Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác. - Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó. -VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu . |
Ký sinh | Hoại sinh | Cộng sinh |
- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ ) - Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ. - VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. | -Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn. - Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó - VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. | -Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác. - Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó. -VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu . |
- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.
- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.
- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.
Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…
hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục như thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế tạo chất hữu cơ,chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy(hoại sinh),hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác(kí sinh).cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là đi đưong.một số ít vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng
kết bạn với mình và k cho mình nha
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)
Vi khuẩn kí sinh là: vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh là : vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Nên ta có sự khác biệt:
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).