K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

\(A=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)

\(A=\frac{281}{280}\)

Vì \(\frac{280}{280}=1\)

\(\Rightarrow\frac{281}{280}>1\)

4 tháng 4 2021

a) M = \(\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)

= 3 x( \(=\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\) )

= 3 x \(\frac{105+56+120}{8x15x7}\)

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7)\

= \(\frac{281}{280}\) > 1

Phần b tương tự nha !!

4 tháng 4 2021

Chỗ kia mk viết nhầm !!

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7}\)

21 tháng 2 2020

\(M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\\ =\frac{3\cdot1}{8}+\frac{3\cdot1}{15}+\frac{3\cdot1}{7}\\ =3\cdot\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right)\)

\(3\cdot\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right)>1\)

\(\Rightarrow M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}>1\)

29 tháng 1 2015

c. nằm trong nguyên tắc cộng 2 số nguyên khác dấu , ta công 2 gttđ rồi đặt trc kết qả dấu của gttđ lớn hơn ( trg đó có ( -11) và (-1)

16 tháng 2 2019

1 ) Tìm hai phân số có mẫu dương biết rằng trong hai mẫu có một mẫu gấp 5 lần mẫu kia và sau khi quy đồng mẫu hai phân số đó thì được 56/210 và -65/210

M = \(\frac{3}{8}\) +    \(\frac{3}{15}\) +    \(\frac{3}{7}\)

    = 3 . ( \(\frac{1}{8}\) +    \(\frac{1}{15}\)  +     \(\frac{1}{7}\) )

    = 3 . \(\frac{105+56+120}{8.15.7}\)

    = 3 . \(\frac{281}{3.5.8.7}\)

    = \(\frac{281}{280}\) 

Vậy \(\frac{281}{280}\) > 1

chúc bn hok tốt ~

4 tháng 4 2016

xin giúp tớ với 

15 tháng 7 2019

1) Đề sai, thử với x = -2 là thấy không thỏa mãn.

Giả sử cho rằng với đề là x không âm thì áp dụng BĐT Cauchy:

\(A=\)\(\frac{2x}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}=\frac{x-3}{3}+\frac{x-3}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}+2\)

\(A\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right).9}{3.3.\left(x-3\right)^2}}+2=3+2=5>1\)

Không thể xảy ra dấu đẳng thức.

4 tháng 9 2020

a, Ta có: A = (x + 5) (x + 7) (x + 1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ

=> p + 5 và p + 7 là 2 số chẵn liên tiếp

Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

=> (x + 5) (x + 7) chia hết cho 8

=> (x + 7) (x + 1) (x + 5) chia hết cho 8

hay A chia hết cho 8   (đpcm)

b, Ta có: 15 chia hết cho a + 1

=> a + 1 thuộc Ư(15) = {-15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15}

=> a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}

Vậy a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}.