K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

ta có:f=4p/2p=2(hz)

lamda=v/f=50/2=25(cm)

vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)

vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)

1. Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u=Uosin4pit . Tính chu kì sóng , độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v=12m/s ?2. Dây AB dài 15cm đầu B cố định . Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10HZ và cũng là 1 nút . Vận tốc truyền sóng trên dây v=50cm/s . Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn...
Đọc tiếp

1. Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u=Uosin4pit . Tính chu kì sóng , độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v=12m/s ?
2. Dây AB dài 15cm đầu B cố định . Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10HZ và cũng là 1 nút . Vận tốc truyền sóng trên dây v=50cm/s . Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn thấy ? 
3.một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bởi phương trình u=8sin2pi(0,5pix-4pit) (cm) trong đó x tính bằng mét , t tính bằng giây . Vận tốc truyền sóng là ?
4.một sóng truyền trên biển có bước sóng 3m . Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch góc 90 độ cách nhau một đoạn bao nhiêu ? 
5. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s khoảng cách giữua hai gợn sóng liên tiếp là 2cm . tần số sóng là ? 
6. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u=5sin(200pit) (mm) chu kì dao động tại điểm O là ? 
7.Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm . phương trình dao động tại điểm O có dạng Uo=5sin(omegat) (mm) . Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4 cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào ? 

7
7 tháng 9 2015

Đề nghị bạn gửi mỗi bài một câu thôi, nhìn thế này hoa mắt quá :)

1. Chu kì sóng: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

Bước sóng: \(\lambda=v.T=12.0,5=6m\)

Độ lệch pha giữa 2 điểm: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi.1,5}{6}=\frac{\pi}{2}\)

 

7 tháng 9 2015

3. Bạn xem lại phương trình sóng đúng chưa?

5 tháng 1 2019

Bước sóng của sóng λ   =   v f   =   24 2   =   12 cm.

→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi O.

Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.

 

ü Đáp án B

3 tháng 10 2018

Bước sóng của sóng

→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi O.

Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.

→ Từ hình vẽ, ta thấy rằng khi O, P và Q thẳng hàng thì

10 tháng 10 2016

Chu kì \(T=2\pi/\omega=2s\)

Bước sóng: \(\lambda=v.T=20.2=40cm\)

M cùng pha với O suy ra \(OM=k\lambda=40k(cm)\)

NM gần nhau nhất dao động vuông pha suy ra \(MN=\dfrac{\lambda}{4}=10cm\)

Căn cứ theo các đáp án ta có thể chọn C là đáp án đúng.

 

9 tháng 6 2017

Đáp án D

Bước sóng

Suy ra P ngược pha O; Q vuông pha P

+ Ban đầu O đi lên. Sau T/2, O về lại VTCB và đang đi xuống. Vì OP bằng đúng 1 nửa bước sóng nên lúc O về lại VTCB, sóng vừa kịp truyền tới P và P bắt đầu đi lên. Tại Q sóng chưa tới nên đây là thời điểm OPQ thằng hàng lần 1.

+ P bắt đầu chuyển động -> đến biên trên thì tốn 1 khoảng thời gian là T/4, lúc này sóng vừa truyền tới Q. Khi P đang quay trở về VTCB thì Q vẫn đang đi lên biên trên -> thẳng hàng lần 2.

+ Khi O tiến lên biên trên cùng rồi đi xuống, P tiến xuống biên dưới cùng rồi đi lên, Q thì đang đi đến biên dưới cùng -> thẳng hàng lần 3.

Dựa vào hình vẽ, dễ dàng nhận thấy tại lần thẳng hàng thứ 3 thì

Mặt khác, P và Q vuông pha nhau nên

Vì u Q   < 0 nên u Q  = - 12 cm

23 tháng 9 2019
12 tháng 5 2017

Chọn B.

22 tháng 3 2017

Đáp án B

λ = v f = 24 12 = 12 c m

PT dao động của 3 phần tử tại  O 0 ; u 0 ; M 6 ; u M ; N 9 ; u N

u 0 = A cos ω t − π 2 u M = A cos ω t − 3 π 2 u N = A cos ω t − 2 π O M → = 6 ; u M − u O ; O N → = 9 ; u N − u O

Vì O, M, N thẳng hàng  6 9 = u M − u O u N − u O ⇔ 22 u N − 3 u M + u O = 0 ⇔ 2 5 A cos ω t − 1 , 107

Đặt  u = 2 5 cos ω t − 1 , 107

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véctơ như hình bên, thời điểm 3 điểm O, M, N thẳng hang lần thứ 2 →  u = 0 lần thứ 2

Vậy  t 2 = Δ φ ω = 3 π 2 + 1 , 107 4 π = 0 , 463 s

6 tháng 4 2018