K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

đề sai đúng ko ta

28 tháng 7 2021

đề đúng nha

11 tháng 10 2021

1: Ta có: \(\left(x^3-4x^2\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2021

undefined

`M(x)-N(x)=`\((-x^3+3x^2+5x+4)-(x^3+4x^2+6x-5)\)

`=-x^3+3x^2+5x+4-x^3-4x^2-6x+5`

`= (-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)+(4+5)`

`= -2x^3-x^2-x+9`

`@`\(\text{dn inactive.}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

Đặt $x^2=t$ thì PT ban đầu trở thành: \(t^2-2mt+4=0(*)\)

\(\Delta'_{(*)}=m^2-4\)

a)

Để PT ban đầu vô nghiệm thì PT $(*)$ vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm

PT $(*)$ vô nghiệm \(\Leftrightarrow \Delta'_{(*)}=m^2-4< 0\Leftrightarrow -2< m< 2\)

PT $(*)$ có nghiệm âm: \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m< 0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -2\)

Vậy $m\in (-2;2)$ hoặc $m\in (-\infty; -2)$

b)

Để PT ban đầu có 1 nghiệm thì PT $(*)$ có duy nhất nghiệm $t=0$ hoặc có 1 nghiệm $t=0$ và nghiệm còn lại âm.

Mà $0^2-2.m.0+4=4\neq 0$ với mọi $m$ nên PT $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Kéo theo không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất.

c) Để PT ban đầu có 2 nghiệm thì PT $(*)$ có 1 nghiệm dương, 1 nghiệm âm (2 nghiệm trái dấu)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1t_2=4< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 2 nghiệm

d)

Để PT ban đầu có 3 nghiệm thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm: $1$ nghiệm dương và một nghiệm $t=0$. Như phần b ta đã chỉ ra $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 3 nghiệm.

e)

Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m>0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

PT ban đầu có 4 nghiệm \(x_1=\sqrt{t_1}; x_2=-\sqrt{t_1}; x_3=\sqrt{t_2}; x_3=-\sqrt{t_2}\)

Để \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+x_4^4=32\)

\(\Leftrightarrow 2t_1^2+2t_2^2=32\Leftrightarrow t_1^2+t_2^2=16\)

\(\Leftrightarrow (t_1+t_2)^2-2t_1t_2=16\Leftrightarrow 4m^2-2.4=16\)

\(\Leftrightarrow m^2=6\Rightarrow m=\sqrt{6}\) (do $m>2$)

Vậy.........

30 tháng 10 2021

\(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)

30 tháng 10 2021

Cảm ơi bạn

5 tháng 5 2021

a) f(x)+g(x) = 2x4 -x3 -2x2+x+4

b) f(x)-g(x) =x3-4x2+x-5

5 tháng 5 2021

x4 là x^4 hả bạn

9 tháng 10 2021

a)=\(3x^3-15x^2+21x\)

b)\(=-2x^4y-10x^2y+2xy\)

c)\(=-x^3+6x^2+5x-4x^2+24x+20=-x^3+2x^2+29x+20\)

d)\(=2x^4-3x^3+4x^2-2x^2+3x-4=2x^4-3x^32x^2+3x-4\)

e)\(=x^2-4y^2\)

f)\(=-2x^2y^3+y-3\)

g)\(=3xy^4-\dfrac{1}{2}y^2+2x^2y\)

h)\(=9x^2-6x+1-7x^2-14=2x^2-6x-13\)

i)\(=x^2-x-3\)

j)\(=\left(x+2y\right)\left(x^2-2y+4y^2\right):\left(x+2y\right)=x^2-2y+4y^2\)

24 tháng 10 2021

Tại sao ý b có dấu - trước ngoặc đâu mà đổi dấu mong bn giải đáp