K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giup em ah

0
14 tháng 9 2021

Bài 60:

a) \(x^{10}:\left(-x\right)^8=x^{10}:x^8=x^2\)

b) \(\left(-x\right)^5:\left(-x\right)^3=\left(-x\right)^2=x^2\)

c) \(\left(-y\right)^5:\left(-y\right)^4=-y\)

Bài 61: 

a) \(5x^2y^4:10x^2y=\dfrac{1}{2}y^3\)

b) \(\dfrac{3}{4}x^3y^3:\left(-\dfrac{1}{2}x^2y^2\right)=-\dfrac{3}{2}xy\)

c) \(\left(-xy\right)^{10}:\left(-xy\right)^5=\left(-xy\right)^5=-x^5y^5\)

11 tháng 9 2021

nhiều... :v

11 tháng 9 2021

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 2:

- Tài nghệ của mỗi người quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, mà kiến thức của loài người lại mênh mông như đại dương bao la. Vì thế cần khiêm tốn để học hỏi.

Câu 3:

- Biện pháp: điệp ngữ (Người có tính khiêm tốn….)

- Tác dụng: Nêu lên những biểu hiện của người có đức tính khiêm tốn.

Câu 4:

Học sinh rút ra ý nghĩa sau khi đọc đoạn trích: 

Có thể trình bày theo hướng:

- Đoạn trích là bài học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: Khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của con người.

- Muốn thành công trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lòng khiêm tốn.

Câu 5:

Ăng-ghen nói: “hành trang quan trong nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu nói rất đúng trong xã hội hiện nay. Nếu lòng chân thành giúp ta có một thế đứng vững chắc trong quan hệ giao tiếp thì tính giản dị giúp con người tránh xa những thất bại tầm thường, tính khiêm tốn cho ta những thành công trong cuộc sống. vậy bây giờ ta đặt câu hỏi:

Khiêm tốn là gì?

Lòng khiêm tốn cho những con người đứng đắn, biết nhìn xa. Người khiêm tốn là người nhã nhặn, không tính tự cao tự đại, hướng thiện, nêu cao óc học hỏi, không đề cao cá nhân với người khác....người khiêm tốn luôn cho mình là kém cõi cần phải học hỏi thêm.

Tại sao phải khiêm tốn?

Cuộc sống là một cuộc chiến, nếu chúng ta dừng lại với thành công của mình ở hiện tại tức là đã chấp nhận thất bại ở tương lai, ở lại quá khứ làm kẻ thua cuộc. con người có tài cán bao nhiêu đi chăng nữa thì cái khôn ngoan hiện hữu ấy cũng không thể được quả quyết là không ai hơn được. đương nhiên ta nhìn xuống thì có nhiều người kém cõi ta, nhưng nếu ta đem so sánh như vậy thì là điều vô lí vô cùng. Hãy nhìn lên phía trên kia kìa! Bạn là người tài giỏi ư? Tôi tin ngoài xã hội còn hàng vạn người hơn bạn. bạn là một doanh nhân thành đạt ư? Ngoài đời còn hành tá tỉ phú mà bạn không thể dếm nổi số thứ tự của mình đâu. Nếu trong lòng bạn muốn nuôi dưỡng một tư tưởng tuyệt đối hơn người thì không có lợi ích nào cho bạn ngoài cái “hạnh phúc” vô lí!

Trong khiêm tốn người ta tự cho mình là kém và cân học nữa, họ coi thành công như sự an ủi. các nhà bác học càng lớn càng thấy mình cần phải khiêm tốn là lẽ đương nhiên. Nhà vật lí học Niuton đã so sánh mình như một đứa trẻ dạo chơi trên bài biển may mắn nhặt được hòn sỏi đẹp và trước mắt là bể chân lí bao la. Ông còn nói: sở dĩ tôi nhìn xa là vì tôi ngồi trên vai người khổng lồ. Lê-nin có lời khuyên với thanh niên về cách nghĩ và hành ...

 
15 tháng 11 2021

b: \(=\dfrac{\left(3n-2\right)-m\left(3n-2\right)}{\left(1-m\right)^3}=\dfrac{3n-2}{\left(1-m\right)^2}\)

4 tháng 8 2021

20 A

21 A

22 C

23 B

24 B

25 D

26 B

27 C

28 A

29 D

30 C

31 B

32  B

33 C

34 C

35 D

36 B

37 D

NM
10 tháng 3 2022

ta có :

undefined

19 tháng 9 2021

nói "con xin lỗi lần sau con sẽ cố gắng" hầu như lần nào chỉ cần nói thế ròi năn vài hột nước mắt là sẽ đc tha,còn nếu bo me bạn thuộc máu S thì chịu

19 tháng 9 2021

a mik lua cac bn thoi mik chi muon biet trong olm nhu the nao bn la nguoi that tha 

10 tháng 5 2022

bài nào vậy

10 tháng 5 2022

bai 1

 

NV
26 tháng 12 2022

a.

\(A\in Z\Rightarrow2A\in Z\Rightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{6x-4}{2x-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{3\left(2x-3\right)+5}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow3+\dfrac{5}{2x-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{5}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow2x-3=Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;1;2;4\right\}\)

Thử lại thấy đều thỏa mãn

b.

\(\dfrac{2x+4}{y}-\dfrac{2}{x}-\dfrac{5}{xy}=1\)

\(\Rightarrow x\left(2x+4\right)-2y-5=xy\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-y-5=xy\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=y\left(x+1\right)\)

Với \(x=-1\) không thỏa mãn

Với \(x\ne-1\Rightarrow y=\dfrac{2x^2+4x-5}{x+1}\) (1)

Do \(y\in Z\Rightarrow\dfrac{2x^2+4x-5}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2x^2+4x+2-7}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\left(x+1\right)^2-7}{x+1}\in Z\Rightarrow2\left(x+1\right)-\dfrac{7}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{x+1}\in Z\) do \(2\left(x+1\right)\in Z\) với \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x+1=Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(loại\right)\\x=-2\left(loại\right)\\x=0\\x=6\end{matrix}\right.\) 

Thế vào (1): \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-5< 0\left(loại\right)\\x=6\Rightarrow y=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;13\right)\)