K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Hình vẽ:

Chưa phân loại

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Lời giải:

Kẻ $Ax$ là tiếp tuyến của $(O)$

Khi đó: $Ax\perp OA(1)$

Mặt khác:

Dễ thấy tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{ACB}$

Mà: $\widehat{ACB}=\widehat{xAB}$ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nt chắn cung đó)

Suy ra $\widehat{AFE}=\widehat{xAB}$. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel EF(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow OA\perp EF$ (đpcm)

20 tháng 2 2017

Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). 

Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.

Gọi M là giao điểm của BC và HK suy ra M là trung điểm của BC nên OM là đường trung bình của tam giác AHK nên OM vuông góc với BC và AH = 2.OM

AH.BC=2.OM.BC = 4SBOC. Tương tự BH.AC=4SAOC, CH.AB=4SAOB

Cộng 3 đẳng thức được đpcm

14 tháng 3 2021

ai đó làm giúp với

 

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>ABHE nội tiếp

b: góc HED=góc ABC=1/2*sđ cung AC=góc ADC

=>HE//CD

12 tháng 11 2023

Xét tứ giác AEDB có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>A,E,D,B cùng thuộc đường tròn đường kính AB

Tâm I của đường tròn này là trung điểm của AB

a: Sửa đề: BFEC

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

góc BAK=góc BAD+góc DAK

góc DAC=góc DAK+góc CAK

mà góc BAD=góc CAK

nên góc BAK=góc DAC

Xét ΔABK vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

góc BAK=góc DAC

=>ΔABK đồng dạng với ΔADC

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...