K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

- Cây thuốc lá: gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp, gây ung thư,...

- Cây thuốc phiện

- Cây cần sa

28 tháng 3 2016

Chúng chứ ko phải chún bạn nhé

 

28 tháng 3 2016

chính xác

3 tháng 12 2019

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

30 tháng 10 2018

bn iu lên "Vịt rách"(Vietjack) mà tìm nhé

Bài làm

Câu 1:

- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.

- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.

Câu 2:

- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …

- Có công dụng làm thực phẩm.

Câu 3: 

- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.

- Chức năng: Dự trữ nước.

Câu 4: 

- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng

+ Công dụng: Làm cảnh

+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.

# Chúc bạn thi tốt #

12 tháng 8 2023

Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.

Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...

Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...

Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.

Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
18 tháng 10 2016

Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.

Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.

Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....

 

24 tháng 10 2016

hiuhiu

12 tháng 8 2023

Tham khảo
Hình 1: Nhựa của cây hoa trạng nguyên có thể gây khó chịu cho da và mắt.
Hình 2: Gai của cây xương rộng có thể đâm vào tay làm chúng ta chảy máu.
Hình 3: Lá cây trúc đào rất độc, ăn phải có thể chết.
Hình 4: Tiếp xúc gần với con chó có thể sẽ bị con chó cắn. 
Hình 5: Gai của con sâu có thể làm chúng ta bị ngứa.
Hình 6: Tiếp xúc với gần với con rắn có thể sẽ bị rắn cắn.

Tham khảo:

Cây cà phê

Cây lúa 

Công dụng: 

Cây cà phê công nghiệp thu về lợi nhuận cho con người

Cây lúa làm lương thực cho con ng

16 tháng 6 2021

Tham khảo :

* Hai cây hạt kín

1. Cây bưởi: cây ăn quả: cho quả

2. Cây gỗ lim: cây lấy gỗ: cho gỗ

❤HOK TT❤

5 tháng 11 2016

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

6 tháng 11 2016

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

15 tháng 12 2016

2. Bảo quản hạt giống

- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....

- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

19 tháng 12 2016

c1 :

- cos2 cách : bón lót và bón thúc

-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ

- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt