K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

biện pháp khắc phục : 

- giảm khí COvà CHbị thải ra trong không khí bằng cách sử dụng các nhiên liệu sạch , giảm khí thải từ các nhà máy .

- trồng cây gây rừng , tích cực tổ chức các chương trình trồng rừng ngập mặn .

- trồng các loại cây chịu mặn tốt , thay đổi phương pháp canh tác nông nghiệp .

CHÚC BẠN HOK TỐT hihi

30 tháng 3 2016

Nước biển có thể "ăn" sâu vào đất liền theo sông, thẩm thấu hoặc tiềm sinh. “Cần phải xây những bức tường ngăn sâu dưới lớp cát để chống nước mặn thẩm thấu. Ngoài ra, phải tính lại chu kỳ khai hoang. Vùng đất nào chưa đạt tiêu chuẩn khai hoang thì để khai thác tự nhiên...”, ông Nguyễn Chu Hồi, Giám đốc Phân viện Hải dương học Hải Phòng, đưa ra giải pháp cho cơ chế xâm mặn thẩm thấu và tiềm sinh. Sự xâm nhập mặn của nước biển sông được giải thích là do mùa khô, nước sông cạn kiệt khiến nước biển theo các sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn. Hiện tượng tự nhiên này xảy ra hằng năm và do đó có thể dự báo trước. Nhưng bên cạnh đó, những vùng đất ven biển cũng có nguy cơ nhiễm mặn do thẩm thấu hoặc do tiềm sinh. Với vùng ven biển cấu tạo địa chất là những cồn cát lớn, bùn phù sa lấp đầy ở dạng mềm như đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, chứa đựng nhiều thấu kính cát có khả năng mao dẫn, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập vào đất liền. Còn tại những nơi có nguồn gốc là vùng sình lầy ven biển, trong quá trình khai hoang lấn biển biến thành vùng ngọt hóa để trồng lúa, đất và keo sét của vùng này giữ hàm lượng muối nhất định. Khi đắp đê, vùng sình lầy sẽ bị tù hóa, chuyển từ môi trường có mặn tiềm sinh thành môi trường bị ôxy hóa. Như vậy, lượng muối vẫn tồn tại đã chuyển sang bốc hơi lên bề mặt. Bài học lịch sử cho trường hợp này có thể thấy là vùng chiêm trũng Hà Nam. Trong từng vùng cụ thể, xâm nhập mặn có thể do một nhóm hoặc cả ba nhóm nguyên nhân nêu trên. Ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, quá trình ngọt hóa ven biển diễn ra rất nhanh, lượng nước ngọt từ sông Hồng và sông Cửu Long đổ ra biển lớn nên tương tác xảy ra theo xu hướng nghiêng về phía sông. Nước biển xâm nhập vào sông Hồng sâu 15-16 km, có nơi chỉ sâu 6 km. Ngược lại, những vùng bờ biển có cấu trúc cửa sông rộng, hình phễu thì sự tương tác nghiêng về phía biển và khả năng xâm nhập mặn cao. Tại cửa sông Bạch Đằng, nước biển xâm nhập vào sâu tới gần Phả Lại, cách bờ biển 56 km. Trong khi đó, mặc dù là vùng rất sâu nhưng tứ giác Long Xuyên bị nhiễm mặn theo hai cơ chế thẩm thấu và tiềm sinh. Hồ chứa và hệ thống đập tràn Một trong những biện pháp hiện đang được ứng dụng để giải quyết vấn đề xâm nhập mặn của nước biển là xây dựng các hồ chứa trên thượng lưu và hạ lưu. Thông thường, những hồ chứa này trữ nước phục vụ nhu cầu thủy điện. Về mùa khô, khi nước sông cạn kiệt, nước từ hồ chứa sẽ được xả vào sông nhằm thay đổi sự tương tác sông - biển. Bên cạnh việc xây dựng hồ chứa trên thượng lưu và hạ lưu, hệ thống đập tràn cũng là một giải pháp tốt ngăn chặn nước mặn xâm nhập qua đường sông và kênh dẫn. Theo đó, khi nước biển thắng thế trong sự tương tác với sông, phần nước ngọt nhẹ hơn sẽ tràn qua đập vào hệ thống sông, phần nước mặn nặng hơn sẽ bị ngăn lại. Theo dự báo, đến năm 2050, mực nước biển sẽ dâng cao 2 m so với hiện nay. Nếu dự báo trên là chính xác, các vùng đất thấp ven biển như bãi cạn san hô, ốc đảo san hô sẽ có nguy cơ bị ngập và khả năng xâm nhập mặn của nước biển vào lục địa là một xu thế ở vùng ven biển.

6 tháng 1 2017

biến đổi khí hậu

15 tháng 3 2017

Bunny bò

24 tháng 3 2016

Do hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ trái đất nóng lên, băng tan ra và làm cho nước biển dâng lên.

Nước biển dâng lên sẽ chảy vào sông ngòi, gây nên hiện tượng xâm thực mặn.

24 tháng 3 2016

nếu thíu thì bổ sung cho mình nha : 

- như bn thấy bây giờ hiện tượng El Nino đang bùng phát mạnh dẫn đến hiện tượng Trái Đất nóng lên , hiệu ứng nhà kính phát triển mạnh mẽ , dẫn đến băng ở 2 đầu cực tan chảy , nước biển dâng cao , làm ngập các vùng trũng thấp ven biển  .

- dân số thế giới đang tăng nhanh , diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp , diện tích đất có rừng che phủ bị suy giảm mạnh mẽ , điển hình hiện nay là diện tích rừng ngập mặn ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta ( ngoài ra còn do người dân phá rừng để nuôi trồng thủy sản ) , dẫn đến hiện tượng nước biển mặn tràn vào ngày càng nhiều ( theo mình biết độ mặn hiện nay là 4g/lít nước ngọt ) , dẫn đến những cây trồng , cây ặn trái ko chịu được mặn ko sống được , sản lượng trái cây và lương thực suy giảm mạnh mẽ , ảnh hưởng đến mặt bằng kinh tế chung của vùng và tình hình tiêu thụ trong nước , xuất khẩu của nước ta ( vì vùng này là vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước đó bn ) 

  CHÚC BẠN HỌC TỐT haha

24 tháng 3 2016

là do khí hậu khắc nhiệt hoặc là do nhiệt độ của trái đất tăng

18 tháng 1

Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn:
+, Trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước sông bị bốc hơi do nắng nóng, lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra.
+, Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện tích phá rừng, xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày đặc, cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều. 
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất.
+, Hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động trực tiếp đến khí hậu, gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng, tăng nhiệt độ đang diễn ra rất thường xuyên ở nhiều địa phương, khiến cho lượng mưa và nhiệt độ làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho các hệ thống tầng ngậm nước, gây ra quá trình xâm nhập mặn.
+, Do hoạt động kinh tế của con người làm thay đổi lớn chế độ dòng chảy trên hầu hết các sông, suối dẫn đến sự suy giảm dòng chảy nghiêm trọng. Ngoài ra, còn làm gia tăng tình trạng lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông.
+, Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm để phục vụ cho đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệt nguồn nước, không có sự bổ sung cần thiết để bù lại lượng nước đã bị khai thác càng làm gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
+, Do ảnh hưởng của các quá trình nhân tạo, hoạt động thuỷ lợi và sử dụng phân bón hóa học,...

Biến đổi khí hậu:

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu.

 

16 tháng 8 2023

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng là do dinh dưỡng bắt đầu thiếu hụt đồng thời các chất độc hại cho sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần → Biện pháp để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng là: Bổ sung thêm chất dinh dưỡng và lấy bớt đi dịch nuôi cấy.

4 tháng 9 2023

Để hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng, chúng ta cần liên tục cung cấp thêm dinh dưỡng cho quần thể để số lượng tế bào sinh ra tăng lên.

1 tháng 2 2023

A. gặp vấn đề khó kiểm soát được cảm xúc của mình, rất dễ bực bội là nói năng gắt gỏng với người xung quanh. Theo em A. nên kiểm chế cảm xúc và cơn nóng giận của mình lại bằng cách hít thở đều khi nóng giận, chia sẻ tâm sự với mọi người những khó khăn của mình.

13 tháng 6 2023

A không kiềm chế được cảm xúc của chính mình

mỗi lần nóng giận A nên hít thở thật sâu,nghĩ về những điều tích cực để cho ta cảm thấy thoải mái hơn

22 tháng 12 2021

Ô nhiễm
Nguyên nhân: Do các nhà máy, phương tiện giao thông,con người
Hậu quả: băng tan, thủng tầng ozon,trái đất nóng lên
Giải pháp: Kí hiệp định

22 tháng 12 2021

1.Sự thay đổi của tầng khí quyển có thể gây ra một số ảnh hưởng, như máy bay có thể phải bay cao hơn để tránh nhiễu động.

2.

Ô nhiễm môi trường không khí đã và đang là một vấn đề nhức nhối trên toàn thế giới. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và cả môi trường tự nhiên. Vậy, ô nhiễm không khí thực chất là gì, nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào?

Hiện nay, thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đã và đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí ngày một nghiêm trọng. Hậu quả của ô nhiễm không khí ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống con người. Để giải quyết triệt để vấn đề này, chúng ta cần có những hiểu biết và hành động hiệu quả.