K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/18938.html vô trang này là có đáp án

 

24 tháng 3 2016

Khi nước nóng tỉ trọng nó tăng. Nó chỉ bắt đầu dãn nở khi nhiệt độ tăng

 

27 tháng 1 2016

 Khi nước nóng lên từ 0 đến 4oC, tỉ trọng của nó tăng. Nó chỉ bắt đầu giãn nở khi nhiệt độ của nó tăng vượt quá 4oC.

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

27 tháng 1 2016

chỉ cảm ơn 1 người thôi chứ

14 tháng 1 2016

nước ở 4 độ C có thể tích nhỏ nhất ở nhiệt độ này nước co lại
Nước giãn ra(Tăng thể tích khi nhiệt độ giảm từ 4 độ C trở xuống nếu dưới 4 độ C thì nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra tương tự nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên).
Gây lên 1 số trường hợp nước làm vỡ chai nước ở trong tủ lạnh vì khi đông lại nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra còn chai thì co lại => nước làm vỡ chai. Ở dưới đáy hồ vào mùa đông bên trên là băng tuy nhiên nước ở bên dưới vẫn vào khoảng 4 độ C do nước 4 độ C nặng hơn nên chìm xuống dưới làm cho cá vẫn có thể sống.!
 

28 tháng 1 2016

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

9 tháng 3 2016

Một số ứng dụng như sau 
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại. 

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.

Một số phương án là:

- Không đổ nước quá đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nóng lên và nở ra gây ra hiện tượng tràn nước

- Không bơm lốp xe quá căng vì khi trời nắng lốp có thể bị nổ.

21 tháng 2 2016

còn khi lắp bình cứu hỏa trong nhà/trên xe nên để nơi thoáng mát chánh ánh sáng măt trời nữa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

                                                                                                hehe

9 tháng 11 2016

Một số phương pháp :

1. Không bơm lốp xe quá căng vì trời nắng có thể làm xì hơi.

2. Không để vật dụng làm bằng nhựa dẻo quá gần lửa sẽ gây ra hiện tượng đổi hình dáng, chảy nhựa.

3. Không đun quá nhiều nước vì khi sôi, nhiệt sẽ làm nước nóng sinh ra bọt và dễ làm tràn bình.

Một tick nha Thảo Vy. Love you, sis♥

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Trần lê mỹ tin - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Cao Huệ Sang - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

23 tháng 2 2016

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2016

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

4 tháng 11 2018
  1. Các nguyên tắc khi giao tiếp bằng lời
      • Luôn luôn theo tuổi tác
      • Nói phải rõ ràng, dễ hiểu
      • Tránh lối nói mỉa mai, “nói mát”
      • Tránh lối nói gây cảm giác không tốt cho người khác
      • Không đề cập chủ đề nhạy cảm, gây hiểu lầm
      • Không dùng từ chuyên ngành, từ cổ, ngôn từ quá hoa mỹ
  2. Học cách giao tiếp ứng xử
      • Nói chuyện bằng thái độ chân thành, tự nhiên
      • Không đột nhiên im lặng, nói lấp lửng, tỏ vẻ bí mật
      • Nói chuyện gọn gàng, đủ ý
      • Nên giữ khoảng cách vừa phải khi giao tiếp
      • Nếu không thể nói sự thật, đừng tìm cách nói dối.
  3. Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp