K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit

12 tháng 12 2020

nCu = 48/64 = 0.75 (mol) 

2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2 

0.5__1.5_______0.5____0.75

MR = 13.5/0.5 = 27 

R là : Al 

VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l) 

mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g) 

mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g) 

12 tháng 12 2020

cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ 

Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn

6 tháng 3 2023

Đặt CTHH của oxit là RO 

Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)

0,5<-----------------0,5

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                    0,5<-----0,5

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO

Chọn C

28 tháng 3 2022

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol

Theo ptpư

nH2 = nZn = 0,15 mol

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

b) CuO + H2 →H2O + Cu

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol

nCuO p/ư  = nH2 = 0,15 mol

=>  Dư CuO 

nCu thu được= nH2 = 0,15 mol

mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam

27 tháng 3 2022

Ta có 2 PTHH:

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\left(1\right)\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{\text{điện phân nóng chảy}}4Al+3O_2\left(2\right)\)

ĐLBTKL (1): \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

ĐLBTKL (2): \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{20,4-10,8}{32}.22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al}=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

2 tháng 2 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3.....................................0.3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)

\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)

 

Chúc em học tốt !!

2 tháng 2 2021

Zn+H2SO4→ZnSO4+Hbạn biến đổi nó ra phương trình này kiểu gì vậy?

 

Câu 53. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ca và AlB. Mg và FeC. Na và MgD. Al và Cu Câu 54. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2Câu 55. Cặp chất khi phản...
Đọc tiếp

Câu 53. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

 

A. Ca và Al

B. Mg và Fe

C. Na và Mg

D. Al và Cu

 

Câu 54. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?

A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3

D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 55. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là.

 

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

D. NaOH và Fe(NO3)3

 

Câu 56. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4                             B. Ca(OH)2                               C. NaHSO3                                 D. CaCl2

Câu 57. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng 

 

A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3 

B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 

C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4

D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S

 

2
9 tháng 11 2021

53.D

54.D

55.A

56.B

57.A

9 tháng 11 2021

53. D

54. D

55. A

56. B

57 A

28 tháng 11 2016

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

28 tháng 11 2016

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

31 tháng 7 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)

\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(CuO:\) Đồng (II) oxit

31 tháng 7 2021

nO2 = 0,075(mol)

PT

2R + O2 -> (đknd) 2RO 

0,15  <- 0,075 (mol)

=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO