Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK#hoc247.net
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
TK_hoc247
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
Vai trò của giáp xác
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển có vai trò khá quan trọng.
- Thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi)
- Tác dụng làm sạch môi trường nước.
Tk
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Tham khảo
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Tham khảo!
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Tham khảo
- Hầu hết Giáp xác có lợi:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
Tham khảo:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham Khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo
Mọt ẩm: sống trên cạn, thở bằng mang, râu ngắn, di chuyển bằng cách bò
- Con sun: sống ở biển, sống cố đinh bám vào các giá thể
- Rận nước: sống ở nước, di chuyển nhờ vận động của râu
- Chân kiếm: sống kí sinh hoặc tự do
- Cua đồng: sống trong hang hốc gần nguồn nước, phần bụng tiêu giảm, di chuyển bằng cách bò ngang
- Tôm ở nhờ: sống trong các vỏ ốc hoặc kí sinh với hải quỳ, có phần vỏ mỏng và mềm
II. Vai trò thực tiễn
- Hầu hết Giáp xác có lợi:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
Refer
* Vai trò c̠ủa̠ lớp giáp xác:
+ Làm thực phẩm cho con người
VD: tôm, cua, ghẹ….
+ Làm thức ăn cho động vật khác
VD: rận nước, chân kiếm,…..
+ Có giá trị suất khẩu
VD: tôm, cua, cáy, ghẹ,..
* Ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ
+ Làm thực phẩm như: trứng kiến, châu chấu, dế…
+ Làm thuốc chữa bệnh : mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa,…
+ Thụ phấn cho cây trồng : bướm, các loài ong,..
+ Góp phần diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ, bọ rùa,…
*Tác hại
+ Gây cản trở các công trình dưới nước
+ Làm cản trở giao thông đường biển
+v..v
Tham Khảo
v
Vai trò của lớp chim:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
TK :
Vai trò của lớp chim :
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :
VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :
VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...
- Nuôi để làm cảnh :
VD: chào mào , chim họa mi,...
- Chim được huấn luyện để săn mồi :
VD: đại bàng , chim ưng ,...
- Chim phục vụ du lịch , săn bắt :
VD : vịt trời , ngỗng trời ,...
- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :
VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :
VD: bói cá , chim cu ,...
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Vai trò:
Có ích:
Làm thực phẩm tươi sống ,đông lạnh,khô,đóng hộp
Làm mắm
Có giá trị xuất khẩu
Có hại:
Có hại cho giao thông đường thủy
Kí sinh gây hại cho cá