\(\frac{3}{4}\)< x<\(\frac{4}{5}\)
vậy x là ?
nhập dưới kết quả là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d: =>4x+6=15x-12
=>4x-15x=-12-6=-18
=>-11x=-18
hay x=18/11
e: =>\(45x+27=12+24x\)
=>21x=-15
hay x=-5/7
f: =>35x-5=96-6x
=>41x=101
hay x=101/41
g: =>3(x-3)=90-5(1-2x)
=>3x-9=90-5+10x
=>3x-9=10x+85
=>-7x=94
hay x=-94/7
ở hàng thứ 3 tính cả đề, ở phân số thứ 2 trên tử là số 3 ak bn???
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\frac{x}{2^2}+\frac{x}{3^2}+\frac{x}{4^2}=\frac{x}{2^3}+\frac{x}{3^3}+\frac{x}{4^3}\)
\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}\right)=x.\left(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}\right)\)
Mà \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2^3};\frac{1}{3^2}>\frac{1}{3^3};\frac{1}{4^2}>\frac{1}{4^3}\)
=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}\ne\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}\)
=> x = 0
Vậy x = 0
giải toán violympic cần nhanh, chính xác
= x( 1/22 + .....- 1/43) = 0
x = 0
[ 19/20 x 3/4 + 1/20 x 3/4 ] x [ 1/2 x 3/4 -2/4 x 3/4 ]
=[ 3/4 x [19/20 + 1/20 ] x [3/4 x [2/4 - 1/2]
=[ 3/4 x 1 ] x [3/4 x 0 ]
=0
\(\left(\frac{19}{20}.\frac{3}{4}+\frac{1}{20}.\frac{3}{4}\right).\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{2}{4}.\frac{3}{4}\right)\)
\(=\left(\frac{19}{20}.\frac{3}{4}+\frac{1}{20}.\frac{3}{4}\right).\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\right)\)
\(=\left(\frac{19}{20}.\frac{3}{4}+\frac{1}{20}.\frac{3}{4}\right).0\)
\(=0\)
1) Ta có: x-4=2x+4
\(\Leftrightarrow x-4-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-x-8=0\)
\(\Leftrightarrow-x=8\)
hay x=-8
Vậy: S={8}
2) Ta có: \(\frac{2x-1}{2}-\frac{x}{3}=x-\frac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x-1\right)}{6}-\frac{2x}{6}=\frac{6x}{6}-\frac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)-2x-6x+x=0\)
\(\Leftrightarrow6x-3-2x-6x+x=0\)
\(\Leftrightarrow-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow-x=3\)
hay x=-3
Vậy: S={-3}
3) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\frac{-1}{2};3\right\}\)
Ta có: \(\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x}{x-3}=\frac{3x^2+x+9}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{x\left(2x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(2x+1\right)}=\frac{3x^2+x+9}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)
Suy ra: \(x^2-9-\left(2x^2+x\right)-3x^2-x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-x-18-2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2-2x-18=0\)
\(\Leftrightarrow-4\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{4}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{2}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{59}{80}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{59}{80}=0\)(vô lý)
Vậy: S=\(\varnothing\)
4) Ta có: \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{6}+\frac{2x-1}{6}=\frac{24}{6}-\frac{2x}{6}\)
\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)
\(\Leftrightarrow6x-1-24+2x=0\)
\(\Leftrightarrow8x-25=0\)
\(\Leftrightarrow8x=25\)
hay \(x=\frac{25}{8}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{25}{8}\right\}\)
c) pt <=> \(x-\frac{21}{5}=\frac{23}{7}< =>x=\frac{23}{7}+\frac{21}{5}=\frac{262}{35}\)
vậy x = \(\frac{262}{35}\)
d) \(x-\frac{3}{4}=\frac{51}{8}< =>x=\frac{51}{8}+\frac{3}{4}=\frac{57}{8}\)
vậy x = \(\frac{57}{8}\)
e) pt <=> \(\frac{7}{8}:x=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8}.\frac{1}{x}=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8x}=\frac{7}{2}< =>56x=14< =>x=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
vậy x = \(\frac{1}{4}\)
a) pt <=> \(x+\frac{11}{4}=\frac{17}{3}< =>x=\frac{17}{3}-\frac{11}{4}=\frac{35}{12}\)
vậy x = \(\frac{35}{12}\)
b) pt <=> \(\frac{x.7}{2}=\frac{19}{4}< =>x=\frac{19.2}{4.7}=\frac{38}{28}=\frac{19}{14}\)
vậy x = \(\frac{19}{14}\)
chuyển \(\frac{3}{4}\) và \(\frac{4}{5}\) thành số thập phân là ra ngay bạn ạ.
3/4 = 0,75
4/5 = 0,8
Mà 0,75 < x < 0,8
Vậy không có stn x nào thỏa mãn.