K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

37 độ C

28 tháng 4 2019

giải :

Nhiệt độ cơ thể bạn khi bác sĩ đo theo nhiệt độ Celsius là :

   \(t^oC=273K+t=310K\)

           \(\rightarrow t^oC=310-273\)

                               \(t^oC=37^oC\)

  Như vậy 310 K tương ứng với 37oC. Bạn không cần phải lo lắng về sức khỏe của mình, vì nhiệt độ cơ thể của bạn ở mức bình thường 37oC.

24 tháng 4 2019

Chọn A

Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V

Độ tăng dung tích của bình:  ∆ V 1 = 3 a ∆ t V

Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:

∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

7 tháng 8 2016

a)

Bán kính của bình chia độ đó là:

5,4 : 2 = 2,7 (cm)

Thể tích bình chia độ đó là:

2,72 x 3,14 x 22 = 503,5932

b)

Nếu chia làm 100 độ thì độ chia nhỏ nhất là:

503,5932 : 100 = 5,035932 (cm)

Đáp số: 5,035932 cm.

6 tháng 8 2016

a) bán kính bình chia độ đó là:

5,4:2=2,7(cm)

thể tích bình chia độ đó là:

2,72.3,14.22=....(cm3)

b) nếu chia làm 100 độ thì độ chia nhỏ nhất là:

2,72.3,14.22:100=

24 tháng 3 2017

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

10 tháng 10 2017

batngo

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

22 tháng 2 2018

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C