Có những loại biến dị nào làm thay đổi cấu trúc và số lượng của nst
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. hiện tượng biến dị có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể : đột biến, thường biến
2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST
2.
Biến dị:
- Biến dị di truyền
+ Đột biến gen: Mất, Thêm, Thay thế
+ Đột biến NST: ĐB cấu trúc, ĐB số lượng
- Biến dị không di truyền là thường biến
(biến dị tổ hợp không được xếp vào đây, nó là một phần riêng)
>>> Biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền: thường biến và biến dị tổ hợp.
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen.
Đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4).
(2) sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4) sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen
Đáp án : D
Các kết luần đúng: 1,4,5
Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa
Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson
Đột biến cấu trúc đảo đoạn NST là hiện tượng xảy ra do sự đứt đồng thời tại hai điểm trên một nhiễm sắc thể và sau đó đoạn bị đứt xoay 180o rồi nối lại. Hậu quả là, trật tự các gentrong đoạn đảo ngược lại với trật tự bình thường
=>không làm thay đổi hàm lượng ADN trên NST
Khi chuyển đoạn xảy ra trên cùng 1 NST thì gọi là chuyển vị và không gây thay đổi về vật chất di truyền mà chỉ gây nên sự thay vị trí của gen.
=> không làm thay đổi hàm lượng ADN trên NST
Chọn A
Đáp án D
- Mất đoạn và lặp loạn luôn làm thay đổi số lượng gen trên NST, chuyển đoạn có thể làm giảm bớt, giữ nguyên hoặc tăng cường số lượng gen trên NST
- Đột biến đảo đoạn chỉ làm sắp xếp lại trật tự các gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng của chúng
Giải chi tiết:
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra, đảo 180o rồi nối liền lại.
Các hậu quả của đột biến đảo đoạn là: (1);(4),(5)
Chọn B
Các kết luận đúng: (1), (4), (5).
Thể một, thể ba, thể bốn, thể không là các dạng của đột biến số lượng NST.
Không phải tất cả các đột biến NST đều gây chết hay làm cho sinh vật giảm sức sống. Ví dụ như đột biến đa bội có thể khiến cây trồng tăng sức chống chịu, sinh trưởng, phát triển mạnh; nhưng bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Chọn A.
Biến dị làm thay đổi cấu trúc và số lượng của NST là Biến dị đột biến NST, cụ thể là
- Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn NST), ví dụ cụ thể: đột biến mất đoạn NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu, đột biến lặp đoạn ở ruồi giấm,...
- Đột biến số lượng NST làm thay đổi số lượng NST (Thể dị bội: thể một 2n-1, thể ba 2n+1,...; Thể đa bội: thể tam bội 3n, thể tứ bội 4n,..), ví dụ: Bệnh Đao là do thể ba ở NST số 21 ở người,...