K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Gọi \(n\) là số êlectron bị bứt ra từ mặt catốt của điốt chân không.
Cường độ dòng bão hòa là:\(I=ne\), với \(e\) là điện tích êlectron.
Từ đó: \(n=\frac{1}{e}\), và do số eelectron bị bứt ra trong một phút là:= \(N=nt=\frac{It}{e}\)
Thay số: \(I=4mA=4.10^{-3}A\)t=1 phút =60s; \(e=1,6.10^{-19}C\), ta được:
            \(N=\frac{4.10^{-3}.60}{1,6.10^{-19}}=1,5.10^{18}\) êlectron

10 tháng 7 2017

Lời giải:

Ta có:  I = q t = N e t → N = I t e = 10 − 3 .1 1 , 6.10 − 19 = 6 , 25.10 15

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 7 2018

Chọn: C

18 tháng 9 2018

Chọn: C

Hướng dẫn: Khi dòng điện trong điôt chân không đạt giá trị bão hoà thì có bao nhiêu êlectron bứt ra khỏi catôt sẽ chuyển hết về anôt. Số êlectron đi từ catôt về anôt trong 1 giây là

Điện lượng chuyển qua tế bào trong 1 giây:
    \(q=It=3,2.10^{-5}.1=3,2.10^{-5}C\)
Số êlectron bị bứt ra khỏi catôt trong 1 giây:
  \(n=\left|\frac{q}{e}\right|=\frac{3,2.10^{-5}}{1,6.10^{-19}}=2.10^{14}\) êlectron 

 

 

17 tháng 3 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cường độ dòng điện và tính động năng của electron.

Cách giải:

Ta có công thức tính cường độ dòng điện: 

Vì 99% động năng của chùm electron chuyển hóa thành nhiệt nên nhiệt năng là:

5 tháng 2 2017

Đáp án C

10 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

18 tháng 10 2019

29 tháng 5 2018

Đáp án: B

Điện lượng chuyển qua tế bào quang điện trong một giây:

Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây: