K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

giup minh voi cac ban oi

mai minh phai nop roi, huhu

4 tháng 3 2016

Giải 
Ta có hình sau: 
a) Góc AOB là:160+120):2=140(độ).
Góc BOC là:160-140=20(độ)
c)Ta có OC đối với OC'
=> COC'=180 độ 
=>AOC=160 độ 
Nên góc AOC' là:
180-160=20(độ)

8 tháng 8 2019

a/tren cung 1 nua mat phang bo chua tia OA tia OC nam giua 2 tia OA, OB vi goc AOC< goc AOB (40 do< 110 do)

ta co:goc BOC + goc AOC = goc AOB

suy ra goc BOC + 40 do= 110 do

suy ra goc BOC = 110 do - 40 do = 70 do

vay goc BOC = 70 do

b/ vi tia OD la tia doi cua tia OA nen :

goc BOD + goc BOA = 180 do

suy ra goc BOD + 110 do= 180 do

suy ra goc BOD = 180 do - 110 do = 70 do

vay goc BOD = 70 do 

c/ tia OB co phai la tia phan giac cua goc COD vi goc BOC = BOD (= 70 do) va tia OB nam giua 2 tia OC, OD

mik chua chac dung dau vi mik nam nay moi vao lop 7 nhung nho k  cho mik nha

15 tháng 6 2020

a)

AOB+BOC=180 (vì hai góc kề bù)

3BOC+BOC=180

4BOC=180

  BOC=180:4=45

b)vì BOC=AOD SUY RA AOD=45

ta có AOD+DOC=180 (vì hai góc kề bù)

             45+DOC=180

                  DOC=180-45=135

TRÊN CÙNG 1 nửa mp có bờ AC

có COB<COD  (vì 45<135)

suy ra tia Ob nằm giữa hai tia Od và Oc  (1)

DOB+COB=DOC

DOB+45=135

        DOB=135-45=90

VÌ DOB>COB (vì 90>45) (2)

từ (1 ) và (2) 

suy ra tia Ob ko là tia phân giác của COD

19 tháng 7 2015

 bài này dễ lắm đấy

10 tháng 4 2016

cực dễ nhì

9 tháng 8 2016

a) vì góc BOC và góc AOB là 2 góc kề bù nên:

        AOB+BOC=180*

thay:AOB+  60* =180*

  => AOB         =180*-60*=120*

Vậy góc AOB=120*

a: \(\widehat{BOC}=\dfrac{1}{4}\cdot60^0=15^0\)

\(\widehat{AOB}=45^0\)

b: Vì \(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=90^0\)

nên hai góc này phụ nhau

24 tháng 7 2019

a) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

=> \(60^0+\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{BOC}=90^0-60^0\)

=> \(\widehat{BOC}=30^0\) (1)

Lại có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD.}\)

=> \(30^0+\widehat{COD}=60^0\)

=> \(\widehat{COD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{COD}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\left(=30^0\right).\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOD}.\)

Ta có: \(\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{AOC.}\)

=> \(30^0+\widehat{AOD}=60^0\)

=> \(\widehat{AOD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{AOD}=30^0\).

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}\left(=30^0\right)\)

=> OD là tia phân giác của \(\widehat{AOC}.\)

b) Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}\left(=60^0\right).\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

=> \(30^0+60^0=\widehat{COE}\)

=> \(\widehat{COE}=90^0.\)

=> \(OC\perp OE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 7 2019

cam on ban nhieu nhieu nhieu nha