Giúp toi duy nhất câu C thui
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(A=\dfrac{\left(x^2-2x+5\right)\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-2x+5}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nen K là trung điểm của AB
hay KA=KB
b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔBDE vuông tại D có
EA=EB
\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\)
Do đó: ΔACE=ΔBDE
Suy ra: EC=ED
Ta có: AE+ED=AD
BE+CE=BC
mà AE=BE
và ED=EC
nên AD=BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:
-3=-1+2
=>-3=1(loại)
=>A ko thuộc (d1)
Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:
-1+2=1
=>1=1
=>B thuộc (d1)
c: Tọa độ C là:
x+2=-1/2x+2 và y=x+2
=>x=0 và y=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác HMKN có
I là trung điểm của HK
I là trung điểm của MN
Do đó: HMKN là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có góc BFH=BDH=90 độ
=> BFHD nội tiếp
=> góc FBH=góc FHA (t/c góc ngoài)(1)
Ta có góc AKH= góc AFH=90 độ
=> AKFH nội tiếp => góc FHA= gócSKF(2)
Từ (1) và (2) => BFKS nội tiếp(t/c góc ngoài)
c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AF=EC(Hai cạnh tương ứng)
mà AF<DF(ΔADF vuông tại A)
nên EC<DF(đpcm)
d) Xét ΔBFC có
\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\left(BA=BE;AF=EC\right)\)
nên AE//FC(Định lí Ta lét đảo)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABE có BA=BE(cmt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE